Bài giảng CSDL: Chương 5 - Ngôn ngữ vấn tin SQL
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.23 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng CSDL: Chương 5 - Ngôn ngữ vấn tin SQL trình bày với người học ngôn ngữ thao tác dữ liệu và ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu, CSDL quản lý cho thuê đĩa phim, mô hình dữ liệu trong SQL, ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu và mệnh đề select. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng CSDL: Chương 5 - Ngôn ngữ vấn tin SQL BÀI GIẢNG CSDLChương 5: Ngôn ngữ vấn tin SQL (Structured Query Language) Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (Data Manipulate Language - DML) Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (Data Definition Language - DDL) 1Ngôn ngữ truy vấn dữ liệu Ngôn ngữ thủ tục Đại số quan hệ SQL Ngôn ngữ phi thủ tục Phép tính quan hệ bộ Phép tính quan hệ miền Logical Schema QBE Sử dụng trong Access, giao diện đồ họa Datalog Cú pháp như Prolog 2CSDL Quản lý cho thuê đĩa phim Mô hình DL quan hệ trình bày dưới dạng đồ hoạ 3Giới thiệu SQL do IBM đề xuất và đã phát triển 1974: SEQUEL (Structure English Query Language) 1976: SEQUEL2 – Data definition, Manipulation, Control 1983: SQL (DB2) 1986: Database Language ISO 9075-1987 (DB2.1) 1989: Added Embedded SQL 1992: SQL-92, ISO/IEC 9075-1992 (DDL-DML extend) 1999: SQL-99, Object – Oriented feature Hiện nay là ngôn ngữ vấn tin quan hệ được sử dụng trong nhiều hệ thống CSDL thương mại 4Mô hình dữ liệu trong SQL SQL dựa trên phép toán tập hợp và quan hệ Kết quả là một quan hệ. Mô hình sử dụng Bảng là tập các dòng dữ liệu Mỗi một dòng trong bảng có cùng số cột và trên cùng các miền giá trị. Cho phép các dòng giống nhau Thứ tự các dòng lưu trữ không xác định Ngôn ngữ SQL gồm Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu – DDL Ngôn ngữ thao tác dữ liệu - DML 5Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu Dùng để định nghĩa các lược đồ trong CSDL Gồm 3 câu lệnh Tạo lược đồ: CREATE Xóa lược đồ: DROP Thay đổi cấu trúc lược đồ: ALTER Được áp dụng để tạo Bảng: Table Khung nhìn: View Miền: Domain Tập ký tự: Character set … 6CREATE TABLE (1) Tạo cấu trúc bảng cơ sở trong CSDL Tạo bảng gồm Tên bảng: Table name Định nghĩa cột Tên cột: Field name Kiểu dữ liệu: Data type Ràng buộc trên cột: Column constraint Giá trị mặc định: Default value Ràng buộc trên bảng: Table constraint 7CREATE TABLE (2) Cú pháp CREATE TABLE Tên bảng ( Tên_cột Kiểu/độ_rộng DEFAULT Giá_trị [ NULL | NOT NULL] [ PRIMARY KEY | UNIQUE | [FOREIGN KEY] REFERENCES Tên_bảng(Tên_cột) ] [, Tên cột n…], [Ràng buộc bảng] ) Chú ý Giá trị mặc định của cột là NULL Ràng buộc trên nhiều cột → Ràng buộc bảng 8CREATE TABLE (3) Một số loại ràng buộc NOT NULL: trường không được phép để trống PRIMARY KEY: khóa chính ≈ NOT NULL và UNIQUE FOREIGN KEY: khóa ngoại, liên kết UNIQUE: có giá trị duy nhất DEFAULT: giá trị sẽ nhận khi người dùng không nhập vào trường đó CHECK: biểu thức điều kiện mà giá trị nhập vào trường đó phải thỏa mãn … 9Ví dụ (1) 10Ví dụ (2) 11Ví dụ (3) 12Ví dụ (4) 13DROP TABLE 14ALTER TABLE 15Ngôn ngữ thao tác dữ liệu 16Câu lệnh truy vấn dữ liệu 17Mệnh đề SELECT 18Mệnh đề SELECT (tiếp) 19Mệnh đề SELECT (tiếp) 20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng CSDL: Chương 5 - Ngôn ngữ vấn tin SQL BÀI GIẢNG CSDLChương 5: Ngôn ngữ vấn tin SQL (Structured Query Language) Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (Data Manipulate Language - DML) Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (Data Definition Language - DDL) 1Ngôn ngữ truy vấn dữ liệu Ngôn ngữ thủ tục Đại số quan hệ SQL Ngôn ngữ phi thủ tục Phép tính quan hệ bộ Phép tính quan hệ miền Logical Schema QBE Sử dụng trong Access, giao diện đồ họa Datalog Cú pháp như Prolog 2CSDL Quản lý cho thuê đĩa phim Mô hình DL quan hệ trình bày dưới dạng đồ hoạ 3Giới thiệu SQL do IBM đề xuất và đã phát triển 1974: SEQUEL (Structure English Query Language) 1976: SEQUEL2 – Data definition, Manipulation, Control 1983: SQL (DB2) 1986: Database Language ISO 9075-1987 (DB2.1) 1989: Added Embedded SQL 1992: SQL-92, ISO/IEC 9075-1992 (DDL-DML extend) 1999: SQL-99, Object – Oriented feature Hiện nay là ngôn ngữ vấn tin quan hệ được sử dụng trong nhiều hệ thống CSDL thương mại 4Mô hình dữ liệu trong SQL SQL dựa trên phép toán tập hợp và quan hệ Kết quả là một quan hệ. Mô hình sử dụng Bảng là tập các dòng dữ liệu Mỗi một dòng trong bảng có cùng số cột và trên cùng các miền giá trị. Cho phép các dòng giống nhau Thứ tự các dòng lưu trữ không xác định Ngôn ngữ SQL gồm Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu – DDL Ngôn ngữ thao tác dữ liệu - DML 5Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu Dùng để định nghĩa các lược đồ trong CSDL Gồm 3 câu lệnh Tạo lược đồ: CREATE Xóa lược đồ: DROP Thay đổi cấu trúc lược đồ: ALTER Được áp dụng để tạo Bảng: Table Khung nhìn: View Miền: Domain Tập ký tự: Character set … 6CREATE TABLE (1) Tạo cấu trúc bảng cơ sở trong CSDL Tạo bảng gồm Tên bảng: Table name Định nghĩa cột Tên cột: Field name Kiểu dữ liệu: Data type Ràng buộc trên cột: Column constraint Giá trị mặc định: Default value Ràng buộc trên bảng: Table constraint 7CREATE TABLE (2) Cú pháp CREATE TABLE Tên bảng ( Tên_cột Kiểu/độ_rộng DEFAULT Giá_trị [ NULL | NOT NULL] [ PRIMARY KEY | UNIQUE | [FOREIGN KEY] REFERENCES Tên_bảng(Tên_cột) ] [, Tên cột n…], [Ràng buộc bảng] ) Chú ý Giá trị mặc định của cột là NULL Ràng buộc trên nhiều cột → Ràng buộc bảng 8CREATE TABLE (3) Một số loại ràng buộc NOT NULL: trường không được phép để trống PRIMARY KEY: khóa chính ≈ NOT NULL và UNIQUE FOREIGN KEY: khóa ngoại, liên kết UNIQUE: có giá trị duy nhất DEFAULT: giá trị sẽ nhận khi người dùng không nhập vào trường đó CHECK: biểu thức điều kiện mà giá trị nhập vào trường đó phải thỏa mãn … 9Ví dụ (1) 10Ví dụ (2) 11Ví dụ (3) 12Ví dụ (4) 13DROP TABLE 14ALTER TABLE 15Ngôn ngữ thao tác dữ liệu 16Câu lệnh truy vấn dữ liệu 17Mệnh đề SELECT 18Mệnh đề SELECT (tiếp) 19Mệnh đề SELECT (tiếp) 20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở dữ liệu Bài giảng Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu Chương 5 Ngôn ngữ vấn tin SQL Cấu trúc dữ liệu Câu lệnh SQLGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 397 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 373 6 0 -
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 306 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 284 0 0 -
13 trang 280 0 0
-
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 274 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 247 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 239 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - Đại học Kinh tế TP. HCM
115 trang 175 0 0