Bài giảng Cung cấp điện: Chương 3 - ThS. Phùng Đức Bảo Châu
Số trang: 59
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.72 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 3 - Phụ tải điện do ThS. Phùng Đức Bảo Châu thực hiện. Bài giảng được trình bày với các nội dung: Đặt vấn đề, đồ thị phụ tải, những định nghĩa cơ bản và ký hiệu, xác định phụ tải tính toán, phương pháp tính một số phụ tải đặc biệt, một vài nét về dự báo phụ tải điện, bài toán ví dụ về xác định phụ tải tính toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 3 - ThS. Phùng Đức Bảo ChâuKHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG BM. ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Chương 3: PHỤ TẢI ĐIỆNGiảngviên:ThS.PhùngĐứcBảoChâuNội dung1. Đặt vấn đề2. Đồ thị phụ tải3. Những định nghĩa cơ bản và ký hiệu4. Xác định phụ tải tính toán5. Phương pháp tính một số phụ tải đặc biệt6. Một vài nét về dự báo phụ tải điện7. Bài toán ví dụ về xác định phụ tải tính toán1. Đặt vấn đề Nhiệm vụ đầu tiên khi thiết kế cung cấp điện là xác định nhu cầu điện của công trình (gọi là phụ tải tính toán). Tùy theo qui mô công trình mà nhu cầu điện xác định xác định theo phụ tải thực tế hoặc phải tính đến sự phát triển về sau này Xác định nhu cầu điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn. Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải của công trình ngay sau khi đưa công trình vào khai thác, vận hành( phụ tải tính toán) Do vậy trong thực tế thiết kế, khi đơn giản công thức để xác định phụ tải điện thì cho phép sai số ±10% Các phương pháp xác định phụ tải tính toán được chia làm 2 nhóm chính:+ Ph¬ng ph¸p dùa trªn kinh nghiÖm vËn hµnh, thiÕt kÕ vµ ®îc tæng kÕt l¹i b»ng c¸c hÖ sè tÝnh to¸n (®Æc ®iÓm cña nhãm ph¬ng ph¸p nµy lµ: thuËn lîi nhÊt cho viÖc tÝnh to¸n, nhanh chãng ®¹t kÕt qu¶, nhng thêng cho kÕt qu¶ kÐm chÝnh x¸c).+ Nhãm thø 2 lµ nhãm ph¬ng ph¸p dùa trªn c¬ së cña lý thuyÕt x¸c suÊt vµ thèng kª (cã u ®iÓm ngîc l¹i víi nhãm trªn lµ: Cho kÕt qu¶ kh¸ chÝnh x¸c, xong c¸ch tÝnh l¹i kh¸ phøc t¹p ).2. Đồ thị phụ tải 2.1. Đồ thị phụ tải: “Đặc trưng cho sự tiêu dùng năng lượng điện của các thiết bị riêng lẻ, của nhóm thiết bị, của phân xưởng hoặc của toàn bộ xí nghiệp” 2.2. Phân loại: có nhiều cách phân loại +Theo đại lượng đo: đồ thị phụ tải tác dụng P(t), phản kháng Q(t) và điện năng A(t) +Theo thời gian khảo sát: đồ thị phụ tải hàng ngày, hàng tháng và hàng năm2.3. Các loại đồ thị phụ tải thường dùng Đồ thị phụ tải ngày: là đồ thị phụ tải trong một ngày đêm 24h; được ghi bằng máy(h.a), bởi các vận hành viên(h.b), thể hiện dạng bậc thang thông số trung bình trong một khoảng thời gian(h.c). a) b) c) Đồ thị phụ tải hàng tháng : được xây dựng theo phụ tải trung bình của từng tháng của xí nghiệp trong một năm làm việc; Đồ thị phụ tải hàng tháng cho ta biết nhịp độ sản xuất của xí nghiệp. Từ đó có thể đề ra lịch vận hành sửa chữa các thiết bị điện một cách hợp lý nhất, nhằm đáp ứng các yêu cầu của sản xuất (VD: vào tháng 3,4 → sửa chữa vừa và lớn, còn ở những tháng cuối năm chỉ sửa chữa nhỏ và thay các thiết bị). Đồ thị phụ tải năm: thường được xây dựng dạng bậc thang, xây dựng trên cơ sở của đồ thị phụ tải ngày đêm điển hình (thường chọn 1 ngày điển hình vào mùa đông và vào mùa hạ). Đồ thị phụ tải năm có các thông số đặc trưng như: điện năng tác dụng và phản kháng tiêu thụ trong năm, thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax, hệ số công suất trung bình và hê số điền kín phụ tải3. Những định nghĩa cơ bản và ký hiệu 3.1. Công suất định mức Pđm: thường được ghi trên nhãn của thiết bị. + Đối với động cơ, công suất định mức là công suất trên trục của động cơ, công P® suất điện Pđ =Pđm/ηđm § P ®m +Thường ηđm =0,8 ÷ 0,95 khá cao; để tính3.2. Công suất đặt Pđ : thường được ghitrên nhãn của thiết bị.+ Đối với thiết bị chiếu sáng, công suất đặt là công suất ghi trên đế hay ở bầu đèn, công suất này bằng với công suất được tiêu thụ bởi đèn khi điện áp mạng điện là định mức+ Đối với động cơ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lập lại, khi tính phụ tải tính toán phải qui về chế độ làm việc dài hạn, tức là qui đổi về chế độ làm việc có hệ số tiếp điện % =100% Pd P dm Pdm . dm + Đối với máy biến áp của lò điện Pđ Pdm S dm . cosTrong ®ã:P’dm – C«ng suÊt ®Þnh møc ®· qui ®æi vÒ dm %.S dm; P dm; cos ; dm % - C¸c tham sè ®Þnh + Đốiëvớimøc lý máy lÞchbiến m¸yáp cña hàn TB. Pđ P dm S dm . cos . dm 3.3. Phụ tải trung bình(công suất, dòng điện) là một đặc trưng tĩnh của phụ tải trong một khoảng thời gian nào đó t P(t ).dt t Q(t ).dt 0 Ptb 0 Qtb t t + Đối với một thiết bị: AP AQ Ptb Qtb ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 3 - ThS. Phùng Đức Bảo ChâuKHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG BM. ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Chương 3: PHỤ TẢI ĐIỆNGiảngviên:ThS.PhùngĐứcBảoChâuNội dung1. Đặt vấn đề2. Đồ thị phụ tải3. Những định nghĩa cơ bản và ký hiệu4. Xác định phụ tải tính toán5. Phương pháp tính một số phụ tải đặc biệt6. Một vài nét về dự báo phụ tải điện7. Bài toán ví dụ về xác định phụ tải tính toán1. Đặt vấn đề Nhiệm vụ đầu tiên khi thiết kế cung cấp điện là xác định nhu cầu điện của công trình (gọi là phụ tải tính toán). Tùy theo qui mô công trình mà nhu cầu điện xác định xác định theo phụ tải thực tế hoặc phải tính đến sự phát triển về sau này Xác định nhu cầu điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn. Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải của công trình ngay sau khi đưa công trình vào khai thác, vận hành( phụ tải tính toán) Do vậy trong thực tế thiết kế, khi đơn giản công thức để xác định phụ tải điện thì cho phép sai số ±10% Các phương pháp xác định phụ tải tính toán được chia làm 2 nhóm chính:+ Ph¬ng ph¸p dùa trªn kinh nghiÖm vËn hµnh, thiÕt kÕ vµ ®îc tæng kÕt l¹i b»ng c¸c hÖ sè tÝnh to¸n (®Æc ®iÓm cña nhãm ph¬ng ph¸p nµy lµ: thuËn lîi nhÊt cho viÖc tÝnh to¸n, nhanh chãng ®¹t kÕt qu¶, nhng thêng cho kÕt qu¶ kÐm chÝnh x¸c).+ Nhãm thø 2 lµ nhãm ph¬ng ph¸p dùa trªn c¬ së cña lý thuyÕt x¸c suÊt vµ thèng kª (cã u ®iÓm ngîc l¹i víi nhãm trªn lµ: Cho kÕt qu¶ kh¸ chÝnh x¸c, xong c¸ch tÝnh l¹i kh¸ phøc t¹p ).2. Đồ thị phụ tải 2.1. Đồ thị phụ tải: “Đặc trưng cho sự tiêu dùng năng lượng điện của các thiết bị riêng lẻ, của nhóm thiết bị, của phân xưởng hoặc của toàn bộ xí nghiệp” 2.2. Phân loại: có nhiều cách phân loại +Theo đại lượng đo: đồ thị phụ tải tác dụng P(t), phản kháng Q(t) và điện năng A(t) +Theo thời gian khảo sát: đồ thị phụ tải hàng ngày, hàng tháng và hàng năm2.3. Các loại đồ thị phụ tải thường dùng Đồ thị phụ tải ngày: là đồ thị phụ tải trong một ngày đêm 24h; được ghi bằng máy(h.a), bởi các vận hành viên(h.b), thể hiện dạng bậc thang thông số trung bình trong một khoảng thời gian(h.c). a) b) c) Đồ thị phụ tải hàng tháng : được xây dựng theo phụ tải trung bình của từng tháng của xí nghiệp trong một năm làm việc; Đồ thị phụ tải hàng tháng cho ta biết nhịp độ sản xuất của xí nghiệp. Từ đó có thể đề ra lịch vận hành sửa chữa các thiết bị điện một cách hợp lý nhất, nhằm đáp ứng các yêu cầu của sản xuất (VD: vào tháng 3,4 → sửa chữa vừa và lớn, còn ở những tháng cuối năm chỉ sửa chữa nhỏ và thay các thiết bị). Đồ thị phụ tải năm: thường được xây dựng dạng bậc thang, xây dựng trên cơ sở của đồ thị phụ tải ngày đêm điển hình (thường chọn 1 ngày điển hình vào mùa đông và vào mùa hạ). Đồ thị phụ tải năm có các thông số đặc trưng như: điện năng tác dụng và phản kháng tiêu thụ trong năm, thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax, hệ số công suất trung bình và hê số điền kín phụ tải3. Những định nghĩa cơ bản và ký hiệu 3.1. Công suất định mức Pđm: thường được ghi trên nhãn của thiết bị. + Đối với động cơ, công suất định mức là công suất trên trục của động cơ, công P® suất điện Pđ =Pđm/ηđm § P ®m +Thường ηđm =0,8 ÷ 0,95 khá cao; để tính3.2. Công suất đặt Pđ : thường được ghitrên nhãn của thiết bị.+ Đối với thiết bị chiếu sáng, công suất đặt là công suất ghi trên đế hay ở bầu đèn, công suất này bằng với công suất được tiêu thụ bởi đèn khi điện áp mạng điện là định mức+ Đối với động cơ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lập lại, khi tính phụ tải tính toán phải qui về chế độ làm việc dài hạn, tức là qui đổi về chế độ làm việc có hệ số tiếp điện % =100% Pd P dm Pdm . dm + Đối với máy biến áp của lò điện Pđ Pdm S dm . cosTrong ®ã:P’dm – C«ng suÊt ®Þnh møc ®· qui ®æi vÒ dm %.S dm; P dm; cos ; dm % - C¸c tham sè ®Þnh + Đốiëvớimøc lý máy lÞchbiến m¸yáp cña hàn TB. Pđ P dm S dm . cos . dm 3.3. Phụ tải trung bình(công suất, dòng điện) là một đặc trưng tĩnh của phụ tải trong một khoảng thời gian nào đó t P(t ).dt t Q(t ).dt 0 Ptb 0 Qtb t t + Đối với một thiết bị: AP AQ Ptb Qtb ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cung cấp điện Phụ tải điện Đồ thị phụ tải Xác định phụ tải tính toán Pự báo phụ tải điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 64 0 0
-
Giáo trình Cung cấp điện - ĐH Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
171 trang 55 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập cung cấp điện: Phần 1
359 trang 33 1 0 -
100 trang 32 0 0
-
Giáo trình Mạng điện nông nghiệp: Phần 1
93 trang 28 0 0 -
67 trang 28 0 0
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 2 - Bạch Quốc Khánh
21 trang 28 0 0 -
Bài giảng hệ thống cung cấp điện - Trần Tấn Lợi - Chương 2
19 trang 25 0 0 -
Đề tài thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo
70 trang 25 0 0 -
Giáo trình cung cấp điện part 6
19 trang 24 0 0