Thông tin tài liệu:
Mục tiêu trình bày trong bài giảng Củng cố hệ thống ngân hàng Malaysia nhằm trình bày về lịch sử, tóm tắt cuộc khủng khủng hoảng tài chính châu Á 1997 (“AFC”), bối cảnh – nền tảng kinh tế vĩ mô của Malaysia trong những năm 90, tác động của khủng hoảng tài chính châu Á (“AFC”) đối với Malaysia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Củng cố hệ thống ngân hàng Malaysia
www.pwc.com
Củng cố hệ thống ngân hàng
Malaysia
Chia sẻ kinh nghiệm của chúng
tôi
4 – 5 / 5 / 2012
Nội dung
Giới thiệu
Các chiến lược quản lý tài sản nợ xấu
Các chiến lược tái cấp vốn cho ngân hàng
Ủy ban tái cơ cấu nợ doanh nghiệp
Hỗ trợ khác đối với các ngân hàng
Bài tập tình huống
Kết luận
PwC February
2
Giới thiệu
PwC
Lịch sử tóm tắt cuộc khủng khủng hoảng tài chính
châu Á 1997 (“AFC”)
Chịu tác động mạnh nhất của AFC
Chịu tác động mạnh của AFC
South
Korea
Hong Kong
Philippines
Malaysia
Indonesia
Map of East Asia
Source: Various sources
PwC May 2012
4
Lịch sử tóm tắt cuộc khủng khủng hoảng tài chính
châu Á 1997 (“AFC”)
•
Khủng hoảng bắt đầu ở Thái Lan với sự mất giá của đồng Baht Thái vào
ngày 2/7/1997 sau khi nó buộc phải thả nổi thay vì cố định với đồng USD
•
Việc thả nổi bắt buộc này là do thiếu ngoại tệ để duy trì tỉ giá cố định
của đồng Baht Thái.
•
Hệ quả là gánh nặng nợ nước ngoài của Thái Lan tăng lên và khủng
hoảng lan sang khu vực Đông Nam Á và Nhật Bản với các đồng tiền bị
mất giá, giá chứng khoán và các tài sản khác sụt giảm, thêm vào đó là nợ
tư nhân tăng lên
•
Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF ra tay với gói hỗ trợ 40 tỉ USD để bình ổn đồng
tiền của Hàn Quốc, Thái Lan và Indonesia
•
Malaysia quyết định từ chối sự hỗ trợ của IMF
Source: Various sources
PwC May 2012
5
Bối cảnh – Nền tảng kinh tế vĩ mô của Malaysia trong
những năm 90
•
Tỉ lệ tăng trưởng trung bình là 8%
•
Tỉ lệ lạm phát 3% và lịch sử thặng dư tài khóa
•
Thâm hụt tài khoản vãng lai đạt đỉnh 8% of GDP vào năm 1995,
sau đó giảm xuống còn 5%
•
Tỉ lệ nợ trên kim ngạch xuất khẩu là 38%
•
Hệ thống ngân hàng bao gồm:
• 22 NHTM trong nước và 13 NHTM nước ngoài (69% giá trị
tài sản của hệ thống)
• 39 công ty tài chính
• 12 ngân hàng bán buôn and 7 tổ chức cho vay chiết khấu
•
Hạn chế sở hữu nước ngoài ở mức 30%
PwC February
6
Bối cảnh – Những điểm yếu của khu vực tài chính
trước khi xảy ra khủng hoảng
•
Tỉ lệ Nợ xấu giảm từ 20% năm 1990 xuống 3.8% năm 1996
•
Dự phòng chung đối với nợ xấu tăng từ 0.75% lên 2% năm 1996
NHƯNG
•
Tăng trưởng tín dụng liên tiếp với tốc độ 30% ở khu vực bất
động sản và kinh doanh cổ phiếu
•
Lãi suất tăng và những cú sốc của tình trạng thanh khoản bị thắt
chặt
•
Thu hẹp chênh lệch lãi suất
•
Đạo luật ngân hàng trao cho Bộ Tài chính quyền miễn trừ đối với
• Cho vay đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan
• Sở hữu cổ phẩn trong ngân hàng
• Hạn mức trạng thái rủi ro lớn
PwC February
7
Tác động của Khủng hoảng tài chính châu Á (“AFC”) đối
với Malaysia
•
Đồng Ringgit Malaysia bị “tấn công” bởi các nhà đầu cơ trong những ngày
đồng Baht Thái giảm giá trong tháng 7/1997, dẫn đến hạ bậc xếp hàng
tín dụng và hiện tượng bán tháo trên các thị trường chứng khoán và tiền
tệ
•
Tỉ giá cố định với đồng USD là 3.80 và kiểm soát vốn chặt chẽ được áp
đặt bao gồm:
Dừng hoạt động thương mại quốc tế bằng đồng Ringgit
Hạn chế lượng tiền vầ đầu tư mà các chủ thể cư trú mang ra nước
ngoài
•
“Thời gian đầu tư tối thiểu” một năm đối với các quỹ đầu tư gián tiếp
nước ngoài
•
Những hiệu ứng trực tiếp bao gồm :
Nguồn tiền Ringgit ở nước ngoài mà những người đầu cơ đi vay nhằm
làm méo mó giá trị đồng tiền, ví dụ “bán khống”
Source: ững người làm việc đó, phải mua lại đồng Ringgit khan hiếm hơn
PwC
Nh
Various sources May 2012
với giá cao hơn, làm cho nó không còn hấp dẫn đối với họ 8
Chính phủ Malaysia ứng phó tình trạng khẩn cấp –
những biện pháp ngắn hạn
•
Quay vòng thanh khoản thông qua tiền gửi tại BNM
•
Đánh giá lại các quy tắc phân loại nợ
•
Thử nghiệm “stress test” hàng tháng
•
Tăng tỉ lệ vốn chịu rủi ro từ 8 lên 10%
•
Giới hạn cho vay đối với 1 chủ thể giảm từ 30 xuống 25%
•
Tất cả các tổ chức tài chính công bố các chỉ số lành mạnh tài chính
theo quý
•
Thông tin hàng ngày về các nghiệp vụ của BNM’ và các dự báo về
thanh khoản
•
Giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc từ 10% xuống 4%
Source: Various sources
PwC May 2012
9
Chiến lược tái cơ cấu ngân hàng dựa trên những mục tiêu chung
sau khi tiến hành các biện pháp ngắn hạn
•
Chiến lược được xây dựng để thực hiện những mục tiêu sau:
1. Hồi phục tính lành mạnh của các hệ thống tài chính một cách sớm
nhất để huy động và phân bổ các nguồn vốn một cách hiệu quả
2. Thông qua quá trình này, cung cấp một cơ chế động lực hợp lý để đảm
bảo tính hiệu quả, tránh rủi ro đạo đức cho tất cả c ...