Bài giảng Đại cương di truyền huyết học
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đại cương di truyền huyết học trình bày các nội dung: Sơ lược về gen; Tổn thương di truyền trong bệnh máu lành tính; Tổn thương di truyền trong ung thư tạo máu; Kỹ thuật nghiên cứu di truyền huyết học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương di truyền huyết học 07/01/2016 ĐẠI CƯƠNG DI TRUYỀN HUYẾT HỌCI. SƠ LƯỢC VỀ GEN1. Gen1.1. Chức năngGen kiểm soát các đặc tính của tế bào, tổ chức và cơ thể bằng cách kiểm soát cấu trúc các protein, thời điểm và số lượng protein được sản xuất ra cũng như mối tương tác với sự tổng hợp các protein khác. Thông tin di truyền được dự trữ ở dạng ADN, được biểu thị bằng sự tổng hợp protein qua trung gian ARN, theo hướng cơ bản ADN ARN protein. 107/01/2016 207/01/2016 3 07/01/2016 Ala: Alanine VËTRÊ1 VËTRÊ2 VËTRÊ3 Arg: arginine (Oác 5’) u U C A G (Oác 3’) u Asn: asparagineU ãhe Ser Tyr Cys U Asp: aspartic acidU ãhe Ser Tyr Cys C Cys: cysteineU Leu Ser STOã STOã A Gln: glutamineU Leu Ser STOã Trp G Gla: glutamic acidC Leu ãro His Arú U Gly: glycineC Leu ãro His Arú C His: histidineC Leu ãro Gln Arú A Ile: isoleucineC Leu ãro Gln Arú G Leu: leucineA Ile Thr Asn Ser U Lys: lysineA Ile Thr Asn Ser C Met: methionineA Ile Thr Lys Arú A Phe: phenylalanineA Met Thr Lys Arú G Pro: prolineG Val Ala Asp Gly U Ser: serineG Val Ala Asp Gly C Thr: threonineG Val Ala Glu Gly A Trp: tryptophanG Val Ala Glu Gly G Tyr: tyrosine Val: valine3 codon kãúthuï (stop codon) UAA, UAG vaY t c UGA TY THÃ ØUGA: maî cho tryptophan thay vç baïo hiãûu cháúm dæït viãûc täøng håp protein.AGA, AGG: khäng maî cho arginine maì baïo hiãûu cháúm dæït täøng håüp protein.AUA: maî cho methionine thay vç maî cho isoleucine. 4 07/01/20161.2. Cơ sở phân tử của gen- ADN là một chuỗi polymer dài, gồm rất nhiều đơn vị nucleotide. Mỗi nucleotide chứa:+ 1 phân tử đường deoxyribose+ 1 nhóm phosphat gắn vào C số 5 của phân tử đường, đồng thời gắn vào C số 3 của phân tử đường của nucleotide tiếp theo.+ 1 base nitơ purin hoặc pyrimidin gắn vào C số 1 của phân tử đường.- Liên kết các nucleotide trong chuỗi là do các cầu nối phosphodiester 3’ 5’ tạo liên kết đường- phosphat. Hai chuỗi nucleotide kết hợp với nhau tạo chuỗi xoắn kép, nhờ liên kết hydro giữa 2 base nitơ đối lập nhau từng đôi 1 5 07/01/2016NUCLEIC ACID: DNA - RNA 6 07/01/2016DNA TRONG TÃÚ BAÌO Sinh váût Säú càûp base Virus 103 âãún 105 Vi khuáøn E. Coli 4,5 x 106 Náúm men 5 x 107 Ruäöi giáúm Drosophila 1,5 x 108 Âäüng váût coï xæång säúng 108 âãún 1010 Thæûc váût 1010 âãún 1011 Ngæåìi 3 x 109 1.3. Thông tin di truyền - Theo nguyên tắc bổ sung từng đôi base của Watson và Crick. Sau khi nhân đôi, từng chuỗi base nitơ sẽ tạo thành một bản sao nucleotide mới, có trật tự hoàn toàn giống chuỗi xoắn kép ban đầu. Thông tin di truyền được lưu giữ ở dạng chuỗi nucleotide của những base nitơ bổ sung nhau và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ sau. - Thông tin di truyền trong AND sẽ chi phối cấu trúc, số lượng và thời điểm tổng hợp protein trong tế bào, từ đó chi phối cấu tạo, chức năng và đặc điểm của cơ thể. 7 07/01/20162. Điều hòa hoạt động của gen- Mọi tế bào trong cơ thể đều có cùng toàn bộ gen giống nhau. Khác biệt cơ bản giữa tế bào ở các mô khác nhau là cách biểu lộ gen, gen nào được bộc lộ, bộc lộ mức độ nào, vào thời điểm nào...Ví dụ, từ một tế bào gốc vạn năng, trong từng thời điểm sẽ tăng sinh thành những dòng tế bào máu cụ thể tùy theo tín hiệu kích thích.- Các gen được điều hòa hoạt động thông qua hệ thống các tín hiệu xuất phát từ các gen điều hòa, và được thực hiện nhờ hệ thống các protein truyền tín hiệu rất phức tạp, qua các kênh thông tin giữa màng tế bào - nội bào và nhân. 8 07/01/2016II. TỔN THƯƠNG DI TRUYỀN TRONG BỆNH MÁU LÀNH TÍNH1. Cơ chế di truyền- Các TB máu có đời sống ngắn. Mỗi ngày tủy xương sx một lượng TB bù đắp lượng mất đi.- Mọi dòng TB máu được tăng sinh và biệt hóa từ một tế bào mẹ chung có cơ chế điều biến biệt hóa. Các dòng TB được biệt hóa đặc hiệu để thực hiện CN khác nhau. Các hđộng này được kiểm soát bởi quá trình điều hòa hoạt động gen.- Cơ chế tổn thương di truyền trong các bệnh máu lành tính là đột biến điểm ở các base nitơ riêng lẻ. Các đột biến này dẫn đến b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương di truyền huyết học 07/01/2016 ĐẠI CƯƠNG DI TRUYỀN HUYẾT HỌCI. SƠ LƯỢC VỀ GEN1. Gen1.1. Chức năngGen kiểm soát các đặc tính của tế bào, tổ chức và cơ thể bằng cách kiểm soát cấu trúc các protein, thời điểm và số lượng protein được sản xuất ra cũng như mối tương tác với sự tổng hợp các protein khác. Thông tin di truyền được dự trữ ở dạng ADN, được biểu thị bằng sự tổng hợp protein qua trung gian ARN, theo hướng cơ bản ADN ARN protein. 107/01/2016 207/01/2016 3 07/01/2016 Ala: Alanine VËTRÊ1 VËTRÊ2 VËTRÊ3 Arg: arginine (Oác 5’) u U C A G (Oác 3’) u Asn: asparagineU ãhe Ser Tyr Cys U Asp: aspartic acidU ãhe Ser Tyr Cys C Cys: cysteineU Leu Ser STOã STOã A Gln: glutamineU Leu Ser STOã Trp G Gla: glutamic acidC Leu ãro His Arú U Gly: glycineC Leu ãro His Arú C His: histidineC Leu ãro Gln Arú A Ile: isoleucineC Leu ãro Gln Arú G Leu: leucineA Ile Thr Asn Ser U Lys: lysineA Ile Thr Asn Ser C Met: methionineA Ile Thr Lys Arú A Phe: phenylalanineA Met Thr Lys Arú G Pro: prolineG Val Ala Asp Gly U Ser: serineG Val Ala Asp Gly C Thr: threonineG Val Ala Glu Gly A Trp: tryptophanG Val Ala Glu Gly G Tyr: tyrosine Val: valine3 codon kãúthuï (stop codon) UAA, UAG vaY t c UGA TY THÃ ØUGA: maî cho tryptophan thay vç baïo hiãûu cháúm dæït viãûc täøng håp protein.AGA, AGG: khäng maî cho arginine maì baïo hiãûu cháúm dæït täøng håüp protein.AUA: maî cho methionine thay vç maî cho isoleucine. 4 07/01/20161.2. Cơ sở phân tử của gen- ADN là một chuỗi polymer dài, gồm rất nhiều đơn vị nucleotide. Mỗi nucleotide chứa:+ 1 phân tử đường deoxyribose+ 1 nhóm phosphat gắn vào C số 5 của phân tử đường, đồng thời gắn vào C số 3 của phân tử đường của nucleotide tiếp theo.+ 1 base nitơ purin hoặc pyrimidin gắn vào C số 1 của phân tử đường.- Liên kết các nucleotide trong chuỗi là do các cầu nối phosphodiester 3’ 5’ tạo liên kết đường- phosphat. Hai chuỗi nucleotide kết hợp với nhau tạo chuỗi xoắn kép, nhờ liên kết hydro giữa 2 base nitơ đối lập nhau từng đôi 1 5 07/01/2016NUCLEIC ACID: DNA - RNA 6 07/01/2016DNA TRONG TÃÚ BAÌO Sinh váût Säú càûp base Virus 103 âãún 105 Vi khuáøn E. Coli 4,5 x 106 Náúm men 5 x 107 Ruäöi giáúm Drosophila 1,5 x 108 Âäüng váût coï xæång säúng 108 âãún 1010 Thæûc váût 1010 âãún 1011 Ngæåìi 3 x 109 1.3. Thông tin di truyền - Theo nguyên tắc bổ sung từng đôi base của Watson và Crick. Sau khi nhân đôi, từng chuỗi base nitơ sẽ tạo thành một bản sao nucleotide mới, có trật tự hoàn toàn giống chuỗi xoắn kép ban đầu. Thông tin di truyền được lưu giữ ở dạng chuỗi nucleotide của những base nitơ bổ sung nhau và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ sau. - Thông tin di truyền trong AND sẽ chi phối cấu trúc, số lượng và thời điểm tổng hợp protein trong tế bào, từ đó chi phối cấu tạo, chức năng và đặc điểm của cơ thể. 7 07/01/20162. Điều hòa hoạt động của gen- Mọi tế bào trong cơ thể đều có cùng toàn bộ gen giống nhau. Khác biệt cơ bản giữa tế bào ở các mô khác nhau là cách biểu lộ gen, gen nào được bộc lộ, bộc lộ mức độ nào, vào thời điểm nào...Ví dụ, từ một tế bào gốc vạn năng, trong từng thời điểm sẽ tăng sinh thành những dòng tế bào máu cụ thể tùy theo tín hiệu kích thích.- Các gen được điều hòa hoạt động thông qua hệ thống các tín hiệu xuất phát từ các gen điều hòa, và được thực hiện nhờ hệ thống các protein truyền tín hiệu rất phức tạp, qua các kênh thông tin giữa màng tế bào - nội bào và nhân. 8 07/01/2016II. TỔN THƯƠNG DI TRUYỀN TRONG BỆNH MÁU LÀNH TÍNH1. Cơ chế di truyền- Các TB máu có đời sống ngắn. Mỗi ngày tủy xương sx một lượng TB bù đắp lượng mất đi.- Mọi dòng TB máu được tăng sinh và biệt hóa từ một tế bào mẹ chung có cơ chế điều biến biệt hóa. Các dòng TB được biệt hóa đặc hiệu để thực hiện CN khác nhau. Các hđộng này được kiểm soát bởi quá trình điều hòa hoạt động gen.- Cơ chế tổn thương di truyền trong các bệnh máu lành tính là đột biến điểm ở các base nitơ riêng lẻ. Các đột biến này dẫn đến b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Nghiên cứu y học Di truyền huyết học Tổn thương di truyền Ung thư tạo máu Gen trị liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
9 trang 174 0 0