Bài giảng Đại cương hóa chất bảo vệ thực vật - ThS. Lê Cao Lượng
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.66 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đại cương hóa chất bảo vệ thực vật - ThS. Lê Cao Lượng trình bày những nội dung như khái niệm chất độc nông nghiệp, phân loại thuốc trừ dịch hại, tác động của chất độc lên hệ sinh thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương hóa chất bảo vệ thực vật - ThS. Lê Cao Lượng Trường đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Khoa Nông học Bộ môn Bảo vệ Thực vật HÓA BẢO VỆ THỰC VẬTĐẠI CƯƠNG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT Trình bày: ThS. Lê Cao Lượng lcluong@yahoo.comMỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆPĐịnh nghĩa thuốc bảo vệ thực vật Thuốc BVTV là những hợp chất hóa học (vô cơ hoặchữu cơ), những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vikhuẩn, nấm siêu vi trùng, tuyến trùng…) những chất cónguồn gốc động vật, thực vật được sử dụng để bảo vệcây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của nhữngsinh vật gây hại như côn trùng, nhện, tuyến trùng,chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, siêu vi khuẩn,rong, rêu cỏ, dại… (pest)Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/06/2002 củachính phủ), thuốc BVTV còn bao gồm cả những chếphẩm có tác dụng điều tiết sinh trưởng thực vật, nhữngchế phẩm có tác dụng xua đuổi hoặc thu hút các loàisinh vật gây hại tài nguyên thực vật đến để tiêu diệt.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆPĐịnh nghĩa thuốc bảo vệ thực vật Do những sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản(côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng,nấm, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, rong, rêu cỏ, dại…) cómột tên chung là dịch hại (pest), nên ở nhiều nướcthuốc BVTV có tên gọi là thuốc trừ dịch hại (Pesticide). Cũng theo quy định ở nhiều nước thuốc BVTV baogồm các chất làm khô cây hoặc các chất làm rụng lácây; được dùng trước ngày thu hoạch cho một số câytrồng như bông vải, khoai tây… để giúp thu hoạch mùamàng bằng cơ giới có thể tiến hành thuận lợi.Thế giới cũng quy định thuốc bảo vệ thực vật còn baogồm thuốc trừ ruồi, muỗi trong y tế.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆPChất độc là gì? Chất độc là chất khi xâm nhập vào cơ thể với lượngnhỏ cũng có thể gây nên ngộ độc, phá hủy nghiêmtrọng các chức năng của cơ thể hoặc làm cho cơ thể bịchết. Chất độc còn được định nghĩa là chất gây tácđộng xấu khi xâm nhập vào bên trong tế bào sống. Độctính (của TBVTV) là khả năng gây tổn hại đến sinh vậtcủa một hóa chất. Các TBVTV có độc tính khác nhau,thuốc càng có độc tính cao thì lượng gây độc càng nhỏ.Tính độc:Tính độc của một chất là khả năng gây độc của chất đóđối với cơ thể dịch hại. Tính độc được thể hiện bằng độđộc. Độ độc của mỗi loại chất độc thay đổi tùy theo đốitượng bị gây độc.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆPTính độc (tt) Tuy vậy khái niệm độc mang tính chất quy ước vì cónhững chất tuy độc đối với sinh vật này nhưng độc íthoặc không độc đối với sinh vật khác. Mặt khác cũng làmột chất mà tùy theo điều kiện và phương pháp sửdụng mà có thể là chất độc hay không. Độc tính cònthay đổi theo tuổi và giới tính cũng như trạng thái cơthể sinh vật và điều kiện môi trường. Độc tính của một chất độc là khả năng gây độc củachất đó đối với cơ thể tính theo liều lượng sử dụng. Độ độc của một loại chất độc thay đổi tùy theo đốitượng bị gây độc thể hiện ở những liều lượng khácnhau.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆPTính độc (tt) Liều lượng là lượng chất độc cần có để gây một tácđộng nhất định trên cơ thể sinh vật. Cách để xác địnhđộ độc là cho các sinh vật thí nghiệm hấp thu một liềulượng nhất định chất độc và theo dõi diễn tiến kết quả. Độ độc có thể được xác định dựa trên các chỉ sốLD50 hoặc LC50MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆPLiều lượng và nồng độ gây chết Medium Lethalis Dosis ký hiệu là MLD là liều lượnggây chết 50% sinh vật thí nghiệm hay còn gọi là liềulượng gây chết trung bình (hoặc LD50 hoặc ED50 –Medium Estimated Dosis) ED50 là ước tính thống kê liều lượng cần thiết củamột chất độc trong môi trường đồng nhất có thể tạo ratác động trên 50% các thể của quần thể thí nghiệm. LD50 (lethal dose) là liều lượng gây chết cho 50% cáthể sử dụng trong thí nghiệm.. Đơn vị của LD50 là mgai/kg (mg chất độc hoạt động (active ingredient) trênmỗi kg thể trọng của sinh vật thí nghiệm)MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆPLiều lượng và nồng độ gây chết LC50 (lethal concentration): là nồng độ gây chết trungbình 50% cá thể thí nghiệm microgram (10-6 gram) trênmỗi lít không khí hoặc nước. Trị số tuyệt đối của LD50 và LC50 càng nhỏ thì độ độccủa nó càng cao. Các sinh vật thường dùng trong thínghiệm này là: thỏ, chuột bạch, chuột lang, chó, đôi khidùng cả khỉ.Một loại thuốc có LD50 cao chưa chắc là an toàn, liềulượng bán gây chết của một số thuốc cũng có thể gâyra các triệu chứng ở da và mắt như: kích ngứa, đauđầu, ói mửa và các tật bệnh khác.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆPLiều lượng và nồng độ gây chết LD50 qua đường miệng (Oral LD50): sử dụng khithuốc thâm nhập theo đường tiêu hóaLD50 qua da (Dermal LD50): sử dụng khi thuốc thâmnhập qua da do tiếp xúc trực tiếpLD50 qua đường hô hấp (Inhalation LD50) sử dụng khithuốc thâm nhập qua khí quản. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương hóa chất bảo vệ thực vật - ThS. Lê Cao Lượng Trường đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Khoa Nông học Bộ môn Bảo vệ Thực vật HÓA BẢO VỆ THỰC VẬTĐẠI CƯƠNG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT Trình bày: ThS. Lê Cao Lượng lcluong@yahoo.comMỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆPĐịnh nghĩa thuốc bảo vệ thực vật Thuốc BVTV là những hợp chất hóa học (vô cơ hoặchữu cơ), những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vikhuẩn, nấm siêu vi trùng, tuyến trùng…) những chất cónguồn gốc động vật, thực vật được sử dụng để bảo vệcây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của nhữngsinh vật gây hại như côn trùng, nhện, tuyến trùng,chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, siêu vi khuẩn,rong, rêu cỏ, dại… (pest)Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/06/2002 củachính phủ), thuốc BVTV còn bao gồm cả những chếphẩm có tác dụng điều tiết sinh trưởng thực vật, nhữngchế phẩm có tác dụng xua đuổi hoặc thu hút các loàisinh vật gây hại tài nguyên thực vật đến để tiêu diệt.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆPĐịnh nghĩa thuốc bảo vệ thực vật Do những sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản(côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng,nấm, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, rong, rêu cỏ, dại…) cómột tên chung là dịch hại (pest), nên ở nhiều nướcthuốc BVTV có tên gọi là thuốc trừ dịch hại (Pesticide). Cũng theo quy định ở nhiều nước thuốc BVTV baogồm các chất làm khô cây hoặc các chất làm rụng lácây; được dùng trước ngày thu hoạch cho một số câytrồng như bông vải, khoai tây… để giúp thu hoạch mùamàng bằng cơ giới có thể tiến hành thuận lợi.Thế giới cũng quy định thuốc bảo vệ thực vật còn baogồm thuốc trừ ruồi, muỗi trong y tế.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆPChất độc là gì? Chất độc là chất khi xâm nhập vào cơ thể với lượngnhỏ cũng có thể gây nên ngộ độc, phá hủy nghiêmtrọng các chức năng của cơ thể hoặc làm cho cơ thể bịchết. Chất độc còn được định nghĩa là chất gây tácđộng xấu khi xâm nhập vào bên trong tế bào sống. Độctính (của TBVTV) là khả năng gây tổn hại đến sinh vậtcủa một hóa chất. Các TBVTV có độc tính khác nhau,thuốc càng có độc tính cao thì lượng gây độc càng nhỏ.Tính độc:Tính độc của một chất là khả năng gây độc của chất đóđối với cơ thể dịch hại. Tính độc được thể hiện bằng độđộc. Độ độc của mỗi loại chất độc thay đổi tùy theo đốitượng bị gây độc.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆPTính độc (tt) Tuy vậy khái niệm độc mang tính chất quy ước vì cónhững chất tuy độc đối với sinh vật này nhưng độc íthoặc không độc đối với sinh vật khác. Mặt khác cũng làmột chất mà tùy theo điều kiện và phương pháp sửdụng mà có thể là chất độc hay không. Độc tính cònthay đổi theo tuổi và giới tính cũng như trạng thái cơthể sinh vật và điều kiện môi trường. Độc tính của một chất độc là khả năng gây độc củachất đó đối với cơ thể tính theo liều lượng sử dụng. Độ độc của một loại chất độc thay đổi tùy theo đốitượng bị gây độc thể hiện ở những liều lượng khácnhau.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆPTính độc (tt) Liều lượng là lượng chất độc cần có để gây một tácđộng nhất định trên cơ thể sinh vật. Cách để xác địnhđộ độc là cho các sinh vật thí nghiệm hấp thu một liềulượng nhất định chất độc và theo dõi diễn tiến kết quả. Độ độc có thể được xác định dựa trên các chỉ sốLD50 hoặc LC50MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆPLiều lượng và nồng độ gây chết Medium Lethalis Dosis ký hiệu là MLD là liều lượnggây chết 50% sinh vật thí nghiệm hay còn gọi là liềulượng gây chết trung bình (hoặc LD50 hoặc ED50 –Medium Estimated Dosis) ED50 là ước tính thống kê liều lượng cần thiết củamột chất độc trong môi trường đồng nhất có thể tạo ratác động trên 50% các thể của quần thể thí nghiệm. LD50 (lethal dose) là liều lượng gây chết cho 50% cáthể sử dụng trong thí nghiệm.. Đơn vị của LD50 là mgai/kg (mg chất độc hoạt động (active ingredient) trênmỗi kg thể trọng của sinh vật thí nghiệm)MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆPLiều lượng và nồng độ gây chết LC50 (lethal concentration): là nồng độ gây chết trungbình 50% cá thể thí nghiệm microgram (10-6 gram) trênmỗi lít không khí hoặc nước. Trị số tuyệt đối của LD50 và LC50 càng nhỏ thì độ độccủa nó càng cao. Các sinh vật thường dùng trong thínghiệm này là: thỏ, chuột bạch, chuột lang, chó, đôi khidùng cả khỉ.Một loại thuốc có LD50 cao chưa chắc là an toàn, liềulượng bán gây chết của một số thuốc cũng có thể gâyra các triệu chứng ở da và mắt như: kích ngứa, đauđầu, ói mửa và các tật bệnh khác.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGHIỆPLiều lượng và nồng độ gây chết LD50 qua đường miệng (Oral LD50): sử dụng khithuốc thâm nhập theo đường tiêu hóaLD50 qua da (Dermal LD50): sử dụng khi thuốc thâmnhập qua da do tiếp xúc trực tiếpLD50 qua đường hô hấp (Inhalation LD50) sử dụng khithuốc thâm nhập qua khí quản. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC NÔNG NGH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại cương hóa chất bảo vệ thực vật Hóa chất bảo vệ thực vật Khái niệm chất độc nông nghiệp Khoa học tự nhiên Phân loại thuốc trừ dịch hại Tác động chất độc lên hệ sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 276 3 0
-
122 trang 107 0 0
-
14 trang 94 0 0
-
88 trang 50 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 43 0 0 -
34 trang 34 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 34 0 0 -
11 trang 32 0 0
-
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 31 0 0 -
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 30 0 0