Bài giảng Đại cương quản trị kinh doanh trong công nghiệp chế biến thực phẩm: Chương 3 - Các nguyên lý kinh tế cơ bản trong quản trị kinh doanh
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.10 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đại cương quản trị kinh doanh trong công nghiệp chế biến thực phẩm: Chương 3 - Các nguyên lý kinh tế cơ bản trong quản trị kinh doanh cung cấp cho các bạn những kiến thức về khái niệm kinh tế, sự khan hiếm, sự lựa chọn, chi phí cơ hội và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương quản trị kinh doanh trong công nghiệp chế biến thực phẩm: Chương 3 - Các nguyên lý kinh tế cơ bản trong quản trị kinh doanhDC về QTKD trong CNTP3/11/2013ĐẠI CƯƠNGQUẢN TRỊ KINH DOANHTRONG CÔNG NGHIỆPCHẾ BIẾN THỰC PHẨMChương 1. Giới thiệuTS Nguyễn Minh Đức1TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©CHƯƠNG 3CÁC NGUYÊN LÝKINH TẾ CƠ BẢNTRONG QUẢN TRỊKINH DOANH2Nguyen Minh Duc 2013TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©1DC về QTKD trong CNTP3/11/20133Các khái niệm về kinh tếKinh tế là gì?Sự lưu thông tiền tệ thông qua các hoạtđộng sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịchvụ?Sự tạo nên giá trị gia tăng=> lợi nhuận cao nhất?Là tạo nên sản phẩm có giá rẻ nhất?TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©4Theo L. Robbins (1932): Kinh tế là môn khoa họcnghiên cứu hành vi con người như là một mối quanhệ giữa mục tiêu và các nguồn lực khan hiếm được sửdụng để sản xuất theo những phương thức khác nhau.Economics is a science which studies human behavior as arelationship between ends and scarce means which havealternative uses.Theo O. Lange (1963): Kinh tế Chính trị hay Kinh tếXã hội là môn nghiên cứu các quy luật xã hội quyđịnh các hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩmnhằm thoả mãn nhu cầu của con người.TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©Nguyen Minh Duc 20132DC về QTKD trong CNTP3/11/20135Theo E. Malinvaud (1972): Kinh tế là môn khoahọc nghiên cứu việc sử dụng các tài nguyên hữuhạn nhằm thoả mãn nhu cầu vô hạn của con người.Một mặt, kinh tế học quan tâm đến các hoạt động sảnxuất, sử dụng và phân phối sản phẩm.Mặt khác, kinh tế quan tâm đến hệ thống tổ chức và hoạtđộng của hệ thống này nhằm hỗ trợ các hoạt động sảnxuất và phân phối sản phẩmTS Nguyễn Minh Đức 2012 ©6Sự khan hiếmSự khan hiếm là khái niệm về sự giới hạn khả năng cungcấp về sản phẩm vật chất hay dịch vụ. Trong sản xuất kinhdoanh, tài nguyên/nguồn lực thường có hạn và không đủđể sản xuất/kinh doanh và thoả mãn nhu cầu vô hạn.Nếu không khan hiếm, không có nhu cầu sử dụng nguồn lựcmột cách hợp lýNếu không khan hiếm, tất cả tài nguyên/nguồn lực đều đượcsử dụng tự do“Something is said to be scarce when at a zero price, moreis wanted than is available” (Steven Hackett, 1998)TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©Nguyen Minh Duc 20133DC về QTKD trong CNTP3/11/20137Các ví dụ về sự khan hiếmBạn chỉ còn dư 2 viên kẹo để cho, nhưng trong nhómcó đến 5 bạnBạn chỉ có 2 ngày nghỉ cuối tuần nhưng bạn phải sửdụng khoảng thời gian này để đi học, tập thể thao,thăm viếng người thân, “bù khú” với bạn bè, dọn dẹpnhà cửa, hay đi làm thêm,…Mức lương tháng của bạn chỉ là 15 triệu đồng nhưngphải chi trả cho tiền thuê nhà, tiền ăn uống, mua sắmvật dụng quần áo và đi du lịch,…TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©8Một vùng núi hoang sơ nhưng cảnh quan rất đẹp là nơitrú ngụ và sinh trưởng của những loài động vật hoangdã nhưng cũng là đích đến của các tour du lịch; hơnnữa trong lòng đất lại chứa những khoáng sản đắt tiềncó thể xuất khẩu mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nướcMột khu đất 1000 m2 công cộng ở giữa khu cư xá cóthể xây văn phòng điều hành kiêm bãi giữ xe nhưngcũng muốn được sử dụng để xây trường tiểu học vàtrạm y tế,…Một ban giám đốc chỉ có 3 người nhưng phải phụtrách 1000 nhân viên ở 12 phòng ban và 27 phânxưởng sản xuất ở 27 tỉnh thành khác nhauTS Nguyễn Minh Đức 2012 ©Nguyen Minh Duc 20134DC về QTKD trong CNTP3/11/20139Sự lựa chọnSự hạn chế và khan hiếm được hình thành do các nhucầu, đòi hỏi của con người là không thể thoả mãn, dovậy cần phải có sự chọn lựaNếu tất cả các hoạt động của con người là hoàn hảothì trước tiên tất cả mọi người sẽ đáp ứng nhu cầu củachính bản thân họNhững vật chất và sản phẩm có đòi hỏi cao sẽ đượclựa trọn trướcViệc lựa chọn là nội dung cơ bản của kinh tếTS Nguyễn Minh Đức 2012 ©10Sự lựa chọnKhi bạn không muốn làm một việc này, bạn có thể làm các côngviệc khác thay thếThời gian cũng là một tài nguyên có hạn nên phải lựa chọn các sửdụng thời gian phù hợp cho các công việc khác nhauTrong cuộc sống, lựa chọn thường xảy ra nhất là việc sử dụng tàichínhCác nhà kinh doanh thường đặt câu hỏi “Tôi nên đầu tư bao nhiêu,và tôi có thể tiết kiệm bao nhiêu”Hoặc trong cuộc sống chúng ta thường đặt câu hỏi nên chi baonhiêu cho việc mua thực phẩm, quần áo, các hoạt động giải trí...Con người thường cho rằng, ta không thể mua một vài thứ này nếunhư ta vẫn còn mong muốn mua những thứ khác hơnTS Nguyễn Minh Đức 2012 ©Nguyen Minh Duc 20135
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương quản trị kinh doanh trong công nghiệp chế biến thực phẩm: Chương 3 - Các nguyên lý kinh tế cơ bản trong quản trị kinh doanhDC về QTKD trong CNTP3/11/2013ĐẠI CƯƠNGQUẢN TRỊ KINH DOANHTRONG CÔNG NGHIỆPCHẾ BIẾN THỰC PHẨMChương 1. Giới thiệuTS Nguyễn Minh Đức1TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©CHƯƠNG 3CÁC NGUYÊN LÝKINH TẾ CƠ BẢNTRONG QUẢN TRỊKINH DOANH2Nguyen Minh Duc 2013TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©1DC về QTKD trong CNTP3/11/20133Các khái niệm về kinh tếKinh tế là gì?Sự lưu thông tiền tệ thông qua các hoạtđộng sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịchvụ?Sự tạo nên giá trị gia tăng=> lợi nhuận cao nhất?Là tạo nên sản phẩm có giá rẻ nhất?TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©4Theo L. Robbins (1932): Kinh tế là môn khoa họcnghiên cứu hành vi con người như là một mối quanhệ giữa mục tiêu và các nguồn lực khan hiếm được sửdụng để sản xuất theo những phương thức khác nhau.Economics is a science which studies human behavior as arelationship between ends and scarce means which havealternative uses.Theo O. Lange (1963): Kinh tế Chính trị hay Kinh tếXã hội là môn nghiên cứu các quy luật xã hội quyđịnh các hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩmnhằm thoả mãn nhu cầu của con người.TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©Nguyen Minh Duc 20132DC về QTKD trong CNTP3/11/20135Theo E. Malinvaud (1972): Kinh tế là môn khoahọc nghiên cứu việc sử dụng các tài nguyên hữuhạn nhằm thoả mãn nhu cầu vô hạn của con người.Một mặt, kinh tế học quan tâm đến các hoạt động sảnxuất, sử dụng và phân phối sản phẩm.Mặt khác, kinh tế quan tâm đến hệ thống tổ chức và hoạtđộng của hệ thống này nhằm hỗ trợ các hoạt động sảnxuất và phân phối sản phẩmTS Nguyễn Minh Đức 2012 ©6Sự khan hiếmSự khan hiếm là khái niệm về sự giới hạn khả năng cungcấp về sản phẩm vật chất hay dịch vụ. Trong sản xuất kinhdoanh, tài nguyên/nguồn lực thường có hạn và không đủđể sản xuất/kinh doanh và thoả mãn nhu cầu vô hạn.Nếu không khan hiếm, không có nhu cầu sử dụng nguồn lựcmột cách hợp lýNếu không khan hiếm, tất cả tài nguyên/nguồn lực đều đượcsử dụng tự do“Something is said to be scarce when at a zero price, moreis wanted than is available” (Steven Hackett, 1998)TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©Nguyen Minh Duc 20133DC về QTKD trong CNTP3/11/20137Các ví dụ về sự khan hiếmBạn chỉ còn dư 2 viên kẹo để cho, nhưng trong nhómcó đến 5 bạnBạn chỉ có 2 ngày nghỉ cuối tuần nhưng bạn phải sửdụng khoảng thời gian này để đi học, tập thể thao,thăm viếng người thân, “bù khú” với bạn bè, dọn dẹpnhà cửa, hay đi làm thêm,…Mức lương tháng của bạn chỉ là 15 triệu đồng nhưngphải chi trả cho tiền thuê nhà, tiền ăn uống, mua sắmvật dụng quần áo và đi du lịch,…TS Nguyễn Minh Đức 2012 ©8Một vùng núi hoang sơ nhưng cảnh quan rất đẹp là nơitrú ngụ và sinh trưởng của những loài động vật hoangdã nhưng cũng là đích đến của các tour du lịch; hơnnữa trong lòng đất lại chứa những khoáng sản đắt tiềncó thể xuất khẩu mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nướcMột khu đất 1000 m2 công cộng ở giữa khu cư xá cóthể xây văn phòng điều hành kiêm bãi giữ xe nhưngcũng muốn được sử dụng để xây trường tiểu học vàtrạm y tế,…Một ban giám đốc chỉ có 3 người nhưng phải phụtrách 1000 nhân viên ở 12 phòng ban và 27 phânxưởng sản xuất ở 27 tỉnh thành khác nhauTS Nguyễn Minh Đức 2012 ©Nguyen Minh Duc 20134DC về QTKD trong CNTP3/11/20139Sự lựa chọnSự hạn chế và khan hiếm được hình thành do các nhucầu, đòi hỏi của con người là không thể thoả mãn, dovậy cần phải có sự chọn lựaNếu tất cả các hoạt động của con người là hoàn hảothì trước tiên tất cả mọi người sẽ đáp ứng nhu cầu củachính bản thân họNhững vật chất và sản phẩm có đòi hỏi cao sẽ đượclựa trọn trướcViệc lựa chọn là nội dung cơ bản của kinh tếTS Nguyễn Minh Đức 2012 ©10Sự lựa chọnKhi bạn không muốn làm một việc này, bạn có thể làm các côngviệc khác thay thếThời gian cũng là một tài nguyên có hạn nên phải lựa chọn các sửdụng thời gian phù hợp cho các công việc khác nhauTrong cuộc sống, lựa chọn thường xảy ra nhất là việc sử dụng tàichínhCác nhà kinh doanh thường đặt câu hỏi “Tôi nên đầu tư bao nhiêu,và tôi có thể tiết kiệm bao nhiêu”Hoặc trong cuộc sống chúng ta thường đặt câu hỏi nên chi baonhiêu cho việc mua thực phẩm, quần áo, các hoạt động giải trí...Con người thường cho rằng, ta không thể mua một vài thứ này nếunhư ta vẫn còn mong muốn mua những thứ khác hơnTS Nguyễn Minh Đức 2012 ©Nguyen Minh Duc 20135
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Bài giảng Quản trị kinh doanh Chế biến thực phẩm Nguyên lý kinh tế quản trị kinh doanh Chi phí cơ hội Khái niệm kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
711 câu hỏi trắc nghiệm Quản trị dự án đầu tư
62 trang 884 10 0 -
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0