Bài giảng Đại cương Tài chính: Chương 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng nắm kiến thức trong "Bài giảng Đại cương Tài chính: Chương 1" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái niệm tài chính, bản chất tài chính, chức năng tài chính, hệ thống tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm kiến thức cần thiết đã được trình bày trong bài giảng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương Tài chính: Chương 1 - PGS.TS. Sử Đình ThànhĐẠI CƯƠNG TÀI CHÍNHCHƯƠNG 1 PGS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH9/7/20091NỘI DUNG NGHIÊN CỨUKhái niệm tài chính Bản chất tài chính Chức năng tài chính Hệ thống tài chính9/7/20092KHÁI QUÁTKhái niệm tài chínhTài chính được hiểu như là:Hoạt động thu - chi tiền tệ của các chủ thể. Khái quát: tài chính phản ánh hoạt động chuyển giao tiền tệ để thỏa mãn các nhu cầu của các chủ thể kinh tế.9/7/20093KHÁI QUÁTSự ra đời và phát triển phạm trù tài chính gắn liền với sự phát triển của tiền tệ và nền kinh tế hàng hóa. Tài chính gắn với các chủ thể sử dụng => hình thành các khâu tài chính:Tài chính công Tài chính doanh nghiệp Các định chế tài chính Tài chính cá nhân và hộ gia đìnhNgày nay tài chính trở thành ngành khoa học và được hỗ trợ rất nhiều từ khoa học toán ứng dụng.9/7/2009 4BẢN CHẤT TÀI CHÍNHNguồn tài chínhTheo nghĩa hẹp: khối tiền có tính lỏng cao Theo nghĩa rộng: bao gồm các loại tài sản tài chính và các loại tài sản khác có khả năng chuyển hóa thành tiềnỞ góc độ nền kinh tế quốc dân, nguồn tài chính gồm:Nguồn tài chính trong nước và Nguồn tài chính nước ngoài: Bù đắp sự mất cân đối cán cân thanh toán Bù đắp sự mất cân đối tiết kiệm - đầu tư trong nước9/7/2009 5BẢN CHẤT TÀI CHÍNHSự vận động các nguồn lực tài chính phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong phân phối nguồn lực. Sự phân phối thể hiện (i) hoặc là tạo lập quỹ tiền tệ (ii) hoặc là đầu tư/sử dụng các quỹ tiền tệ như thế nào=> quan tâm đến lợi ích và chi phí. Lợi ích và chi phí là hai khái niệm có tính chuẩn tắc trong phân phối nguồn lực. Giải bài toán về hiệu quả kinh tế để đánh đổi, lựa chọn trong số các nhu cầu thực tế trên cơ sở tối đa hóa lợi ích và giảm thiểu các chi phí9/7/2009=> Max (lợi ích – chi phí)6BẢN CHẤT TÀI CHÍNHBản chất của tài chính phản ánh quan hệ kinh tế giữa các chủ thể với nhau trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn tài chính. Tính kinh tế của tài chính biểu hiện:Nguồn lực giới hạn => cần lợi ích tối đa (kinh tế hoặc xã hội) và tối thiểu hóa chi phí sử dụng nguồn lực …9/7/20097CHỨC NĂNG TÀI CHÍNHTài chính có 3 chức năng: Huy động nguồn lực Phân bổ nguồn lực Giám sát nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính9/7/20098HUY ĐỘNG NGUỒN LỰCChức năng huy động nguồn tài chính hay còn gọi là chức năng huy động vốn thể hiện khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.9/7/20099HUY ĐỘNG NGUỒN LỰCChức năng huy động vốn được thực hiện trên cơ sở tương tác giữa các yếu tố: Chủ thể cần vốn và các nhà đầu tư (cung cấp vốn). Thị trường tài chính và các định chế tài chính. Môi trường và thể chế.9/7/2009 10PHÂN BỔ NGUỒN LỰCPhân bổ nguồn tài chính phản ánh kế hoạch sử dụng nguồn lực sẵn có để đạt được các mục tiêu trong tương lai. Chiến lược phân bổ nguồn lực thể hiện qua sơ đồ sau:Vò trí ôû hieän taïiToå chöùc thöïc hieänChieán löôïc quaûn lyù theo muïc tieâuMuïc tieâu phaùt trieån9/7/2009Caùch thöùc ñaït ñöôïc muïc tieâu11KIỂM TRA TÀI CHÍNHKiểm tra tài chính phản ánh hoạt động thu thập và đánh giá những bằng chứng về thông tin liên quan đến quá trình huy động và phân bổ các nguồn tài chính với mục đích đảm bảo tính tính hiệu quả và hiệu lực của việc tạo lập và sử dụng vốn.Tăng độ tin cậy (niềm tin); Minh bạch và trách nhiệm; Hiệu quả và hiệu lực.9/7/2009 12KIỂM TRA TÀI CHÍNHKiểm tra tài chính thể hiện dưới các loại hình sau:Kiểm toán nội bộ. Kiểm toán độc lập. Kiểm toán nhà nước.9/7/200913HỆ THỐNG TÀI CHÍNHHệ thống tài chính là một hệ thống gồm: thị trường và các định chế tài chính thực hiện chức năng gắn kết cung – cầu về vốn.=> chức năng cung cấp vốn. => và các dịch vụ tài chính.9/7/200914HỆ THỐNG TÀI CHÍNHCơ cấu hệ thống tài chính gồm: Thị trường tài chính. Các chủ thể tài chính - những người kiến tạo thị trường. Cơ sở hạ tầng tài chính của hệ thống tài chính.9/7/200915 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương Tài chính: Chương 1 - PGS.TS. Sử Đình ThànhĐẠI CƯƠNG TÀI CHÍNHCHƯƠNG 1 PGS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH9/7/20091NỘI DUNG NGHIÊN CỨUKhái niệm tài chính Bản chất tài chính Chức năng tài chính Hệ thống tài chính9/7/20092KHÁI QUÁTKhái niệm tài chínhTài chính được hiểu như là:Hoạt động thu - chi tiền tệ của các chủ thể. Khái quát: tài chính phản ánh hoạt động chuyển giao tiền tệ để thỏa mãn các nhu cầu của các chủ thể kinh tế.9/7/20093KHÁI QUÁTSự ra đời và phát triển phạm trù tài chính gắn liền với sự phát triển của tiền tệ và nền kinh tế hàng hóa. Tài chính gắn với các chủ thể sử dụng => hình thành các khâu tài chính:Tài chính công Tài chính doanh nghiệp Các định chế tài chính Tài chính cá nhân và hộ gia đìnhNgày nay tài chính trở thành ngành khoa học và được hỗ trợ rất nhiều từ khoa học toán ứng dụng.9/7/2009 4BẢN CHẤT TÀI CHÍNHNguồn tài chínhTheo nghĩa hẹp: khối tiền có tính lỏng cao Theo nghĩa rộng: bao gồm các loại tài sản tài chính và các loại tài sản khác có khả năng chuyển hóa thành tiềnỞ góc độ nền kinh tế quốc dân, nguồn tài chính gồm:Nguồn tài chính trong nước và Nguồn tài chính nước ngoài: Bù đắp sự mất cân đối cán cân thanh toán Bù đắp sự mất cân đối tiết kiệm - đầu tư trong nước9/7/2009 5BẢN CHẤT TÀI CHÍNHSự vận động các nguồn lực tài chính phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong phân phối nguồn lực. Sự phân phối thể hiện (i) hoặc là tạo lập quỹ tiền tệ (ii) hoặc là đầu tư/sử dụng các quỹ tiền tệ như thế nào=> quan tâm đến lợi ích và chi phí. Lợi ích và chi phí là hai khái niệm có tính chuẩn tắc trong phân phối nguồn lực. Giải bài toán về hiệu quả kinh tế để đánh đổi, lựa chọn trong số các nhu cầu thực tế trên cơ sở tối đa hóa lợi ích và giảm thiểu các chi phí9/7/2009=> Max (lợi ích – chi phí)6BẢN CHẤT TÀI CHÍNHBản chất của tài chính phản ánh quan hệ kinh tế giữa các chủ thể với nhau trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn tài chính. Tính kinh tế của tài chính biểu hiện:Nguồn lực giới hạn => cần lợi ích tối đa (kinh tế hoặc xã hội) và tối thiểu hóa chi phí sử dụng nguồn lực …9/7/20097CHỨC NĂNG TÀI CHÍNHTài chính có 3 chức năng: Huy động nguồn lực Phân bổ nguồn lực Giám sát nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính9/7/20098HUY ĐỘNG NGUỒN LỰCChức năng huy động nguồn tài chính hay còn gọi là chức năng huy động vốn thể hiện khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.9/7/20099HUY ĐỘNG NGUỒN LỰCChức năng huy động vốn được thực hiện trên cơ sở tương tác giữa các yếu tố: Chủ thể cần vốn và các nhà đầu tư (cung cấp vốn). Thị trường tài chính và các định chế tài chính. Môi trường và thể chế.9/7/2009 10PHÂN BỔ NGUỒN LỰCPhân bổ nguồn tài chính phản ánh kế hoạch sử dụng nguồn lực sẵn có để đạt được các mục tiêu trong tương lai. Chiến lược phân bổ nguồn lực thể hiện qua sơ đồ sau:Vò trí ôû hieän taïiToå chöùc thöïc hieänChieán löôïc quaûn lyù theo muïc tieâuMuïc tieâu phaùt trieån9/7/2009Caùch thöùc ñaït ñöôïc muïc tieâu11KIỂM TRA TÀI CHÍNHKiểm tra tài chính phản ánh hoạt động thu thập và đánh giá những bằng chứng về thông tin liên quan đến quá trình huy động và phân bổ các nguồn tài chính với mục đích đảm bảo tính tính hiệu quả và hiệu lực của việc tạo lập và sử dụng vốn.Tăng độ tin cậy (niềm tin); Minh bạch và trách nhiệm; Hiệu quả và hiệu lực.9/7/2009 12KIỂM TRA TÀI CHÍNHKiểm tra tài chính thể hiện dưới các loại hình sau:Kiểm toán nội bộ. Kiểm toán độc lập. Kiểm toán nhà nước.9/7/200913HỆ THỐNG TÀI CHÍNHHệ thống tài chính là một hệ thống gồm: thị trường và các định chế tài chính thực hiện chức năng gắn kết cung – cầu về vốn.=> chức năng cung cấp vốn. => và các dịch vụ tài chính.9/7/200914HỆ THỐNG TÀI CHÍNHCơ cấu hệ thống tài chính gồm: Thị trường tài chính. Các chủ thể tài chính - những người kiến tạo thị trường. Cơ sở hạ tầng tài chính của hệ thống tài chính.9/7/200915 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại cương tài chính Lý thuyết tài chính Bài giảng đại cương tiền tệ Tiền tệ tín dụng Hệ thống tài chính Tài chính tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 347 13 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Giáo trình môn học Lý thuyết tài chính - tiền tệ
60 trang 212 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 174 0 0 -
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 127 0 0 -
52 trang 104 0 0
-
2 trang 100 0 0
-
Xử lý tình trạng hàng hóa đến trước chứng từ đến sau trong giao nhận hàng hóa
5 trang 95 0 0 -
11 trang 83 0 0