Danh mục

Bài giảng Đại cương về điện tâm đồ - ThS. Văn Hữu Tài

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.47 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (100 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Đại cương về điện tâm đồ trình bày những nội dung chính sau: Chỉ định đo ECG; hệ thống dẫn truyền trong tim, mạch máu và TK chi phối tim; cơ chế phát sinh dòng điện tim, cơ chế hình thành sóng điện tim, công cụ khảo sát các thành phần của tim trên điện tim. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương về điện tâm đồ - ThS. Văn Hữu TàiĐẠI CƯƠNG VỀ ĐiỆN TÂM ĐỒ ThS. Văn Hữu Tài Bộ môn Nội 1 MỤC TIÊUTrình bày được Chỉ định đo ECG Hệ thống dẫn truyền trong tim, mạch máu và TK chi phối tim Cơ chế phát sinh dòng điện tim Cơ chế hình thành sóng điện tim Công cụ khảo sát các thành phần của tim trên điện tim A. ĐỊNH NGHĨAVÀ CHỈ ĐỊNH ĐO ECG 3HOẠT ĐỘNG TIM BÌNH THƯỜNG ĐỊNH NGHĨA ECG Đồ thị (G) Ghi lại biến thiên dòng điện (E) Do tim phát ra khi hoạt động co bóp (C) CHỈ ĐỊNH ĐO ECG Rối loạn nhịp tim Rối loạn dẫn truyền trong tim Bệnh mạch vành Dày nhĩ - phì đại thất Rối loạn điện giải, thuốc…H.T TUẦN HOÀN BÌNH THƯỜNGH.T TUẦN HOÀN BÌNH THƯỜNGB. SINH LÝ CƠ TIM 9I. CẤU TẠO CƠ TIM 10CƠ TIM CÁC LOẠI TẾ BÀO CƠ TIM1. Tế bào sợi biệt hóa: Thực hiệnchức năng về điện học, phát xungđộng và dẫn truyền xung động • Phát XĐ: Nút xoang, nút AV • Dẫn truyền XĐ: Bó liên nhĩ, bó His, các nhánh Purkinje • Phát và dẫn truyền XĐ: Bộ nối nhĩ thất CÁC LOẠI TẾ BÀO CƠ TIM2. Tế bào sợi co bóp: Tế bào cơ vâncủa cơ tim • Chiếm phần lớn cơ tim • Thực hiện chức năng co bóp khi nhận XĐ nhưng bản thân không tự kích thích để dẫn truyền XĐII. SINH LÝ TẾ BÀO CƠ TIM  Tính tự động  Tính dẫn truyền  Tính đáp ứng với kích thích  Tính trơ 14 1. TÍNH TỰ ĐỘNG Tính chất đặc trưng của tế bàobiệt hóa Tự khử cực mà không cần kíchthích ban đầu  Tạo nhịp tim Cường độ và thời gian khử cực làmạnh và nhanh nhất theo thứ tựgiảm dần: SA  AV  His  Purkin 1. TÍNH TỰ ĐỘNG Nút SA : 60 – 100 CK/phút Nút AV : 40 – 60 CK/phút Nhánh His : 30 – 40 CK/phút Purkinje : 20 – 30 CK/phút 2. TÍNH DẪN TRUYỀN Khả năng dẫn truyền XĐ trong cơtim của tế bào biệt hóa, để dẫntruyền XĐ đến tế bào sợi co bóp Thực hiện theo một trình tự nhấtđịnh vì tốc độ dẫn truyền tăng dầntừ nhĩ xuống thất 2. TÍNH DẪN TRUYỀN Nút xoang : 0.05 m/s Cơ nhĩ : 0.3 - 0.4 m/s Bó liên nút : 0.8 - 1.0 m/s Nút nhĩ thất : 0.1 - 0.2 m/s Bó His : 0.8 - 2.0 m/s Hệ lưới Purkinje : 2.0 - 4.0 m/s Cơ thất : 0.3 - 1.0 m/s3. TÍNH ĐÁP ỨNG VỚI KÍCH THÍCH Qui luật: Tất cả hoặc không Đáp ứng nhanh và chậm 4. TÍNH TRƠ Dẫn truyền XĐ là một quá trình khử cực Sau khi khử cực, các TB cơ tim có một giai đoạn trơ, đảm bảo cho cơ tim không đáp ứng với bất kỳ một kích thích nào

Tài liệu được xem nhiều: