Danh mục

Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Số trang: 19      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn đọc tham khảo những bài giảng Đại số 8 bài Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức với nội dung hay, rõ ràng sẽ giúp bạn xây dựng một tiết học hiệu quả. Thông qua mục tiêu của bài giúp cho học sinh hiểu được thế nào là quy đồng mẫu các phân thức, nắm được quy trình của việc quy đồng mẫu thức, qua đó thực hành quy đồng các mẫu thức đơn giản. Hy vọng các giáo viên và các em học sinh hài lòng với những tài liệu mà chúng tôi đã tổng hợp trong bộ sưu tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số 8 chương 2 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức KIỂM TRA BÀI CŨ 1 1 Cho hai phân thức và x+y x−y Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức biến đổi chúng thành hai phân thức có cùng mẫu thức ? 1 1.( x − y ) x−y Ta có : = = x + y ( x + y )( x − y ) ( x + y )( x − y ) 1 1.( x + y ) x+y = = x − y ( x − y )( x + y ) ( x + y )( x − y )Cách làm như trên gọi là quy đồng mẫu thức nhiều phânthức. Vậy quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì ? BÀI 4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC1) Quy đồng mẫu thức là gì?- Khái niệm: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biếnđổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùngmẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho.- Kí hiệu: MTC (mẫu thức chung) Ví dụ: 1 x−y = x + y ( x + y )( x − y ) 1 x+y = x − y ( x + y )( x − y ) MTC = ( x + y)( x - y)? Để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta phải tìm MTCnhư thế nào ? 2) Tìm mẫu thức chung.? Mẫu thức chung của các phân thức thoả mãn điều kiện gì ?- MTC là một tích chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thứcđã cho . 2 5?1( sgk) : Cho hai phân thức 2 và 3 6x yz 4xyCó thể chọn mẫu thức chung là 12x2y3z hoặc 24x3y4z haykhông ? Nếu được thì mẫu chung nào đơn giản hơn ?Trả lời : Có thể chọn 12x2y3z hoặc 24x2y4z làm MTC vì cảhai tích đều chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đãcho . MTC 12x2y3z là đơn giản hơn . ? Vậy khi tìm MTC của các phân thức ta nên chọn MTC như thế nào ? Nhận xét : Khi tìm MTC của các phân thức ta nên chọn MTC đơn giản nhất? Quan sát các mẫu thức của các phân thức đã cho : 6x2yz và4xy3 và MTC : 12x2y3z sau đó điền vào ô trống trong bảng đểmô tả cách tìm MTC trên . Nhân tử Lũy thừa Lũy thừa Lũy thừa bằng số của x của y của z Mẫu thức 6 x2 y z 6x2yzMẫu thức 4 x y3 4xy3 MTC 12 x2 y3 z 12x2y3z BCNN(4,6) 1 5Ví dụ : Tìm MTC của hai phân thức : 2 và 4x − 8x + 4 6x2 − 6x ? Để quy đồng mẫu thức của hai phân thức trên em sẽ tìm MTC như thế nào ?? Hãy điền vào các ô trong bảng sau để tìm MTC của haiphân thức trên ? Lũy Lũy thừa Nhân tử của thừa của bằng số x (x - 1 ) Mẫu thức 4(x- 1)4x2 - 8x + 4 =...............2 4 .......... (x - 1)2 .................. Mẫu thức 6x( x - 1)6x2 - 6x =..................... 6 ......... x ............. ( x - 1) ................. MTC 12 12x( x - 1)2 .................................. x BCNN ( 4,6) ............ .................. ( x - 1)2 ..................Gợi ý : phân tích các mẫu thức thành nhân tử*Nhận xét: Khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, muốn tìm MTC ta có thể làm như sau :1) Phân tích mẫu thức của các phân thức đã cho thành nhân tử2) MTC cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như sau:- Nhân tử bằng số của MTC là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức của các phân thức đã cho ( Nếu các nhân tử bằng số ở các mẫu là những số nguyên dương thì nhân tử bằng số của MTC là BCNN của chúng )- Với mỗi luỹ thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức, ta chọn luỹ thừa với số mũ cao nhất . 3) Quy đồng mẫu thức :? Nêu các bước để quy đồng mẫu số nhiều phân số ? + Tìm MC = ( BCNN của các mẫu) . + Tìm thừa số phụ : Lấy MC chia cho từng mẫu. + Quy đồng : nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số vớithừa số phụ tương ứng . Tương tự như vậy ta cũng có thể quy đồng được mẫu thức nhiều phân thức . Ví dụ : Quy đồng mẫu thức hai phân thức 1 5 và 4 x − 8 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: