Bài giảng Đại số tuyến tính: Định thức của ma trận - Lê Xuân Thanh
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.71 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Đại số tuyến tính: Định thức của ma trận" cung cấp cho người học các kiến thức: Nguồn gốc khái niệm định thức, định nghĩa định thức ma trận, định thức hàm của các vec-tơ cột,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số tuyến tính: Định thức của ma trận - Lê Xuân ThanhĐịnh thức của ma trận Lê Xuân ThanhNội dung1 Giới thiệu khái niệm định thức Phép thế Định nghĩa định thức ma trận2 Các tính chất cơ bản của định thức Đa tuyến tính Thay phiên Chuẩn hóa3 Một số phương pháp tính định thức Khai triển Laplace Biến đổi sơ cấp theo hàng (cột)4 Một số tính chất sâu hơn của định thức5 Một số ứng dụng của định thức Tính ma trận nghịch đảo Phương pháp Cramer giải hệ phương trình tuyến tính6 Thảo luận Giới thiệu khái niệm định thứcNội dung1 Giới thiệu khái niệm định thức Phép thế Định nghĩa định thức ma trận2 Các tính chất cơ bản của định thức Đa tuyến tính Thay phiên Chuẩn hóa3 Một số phương pháp tính định thức Khai triển Laplace Biến đổi sơ cấp theo hàng (cột)4 Một số tính chất sâu hơn của định thức5 Một số ứng dụng của định thức Tính ma trận nghịch đảo Phương pháp Cramer giải hệ phương trình tuyến tính6 Thảo luận Giới thiệu khái niệm định thứcNguồn gốc khái niệm định thức Khái niệm định thức nảy sinh từ việc nhận diện các dạng đặc biệt của hệ phương trình tuyến tính. Ví dụ: Hệ phương trình tuyến tính a11 x1 + a12 x2 = b1 a21 x1 + a22 x2 = b2 có nghiệm duy nhất b1 a22 − b2 a12 b2 a11 − b1 a21 x1 = , x2 = a11 a22 − a21 a12 a11 a22 − a21 a12 với điều kiện a11 a22 − a21 a12 ̸= 0. Giá trị a11 a22 − a21 a12 [ ] a a12 được gọi là định thức của ma trận hệ số 11 . a21 a22 Giới thiệu khái niệm định thức Phép thếNội dung1 Giới thiệu khái niệm định thức Phép thế Định nghĩa định thức ma trận2 Các tính chất cơ bản của định thức Đa tuyến tính Thay phiên Chuẩn hóa3 Một số phương pháp tính định thức Khai triển Laplace Biến đổi sơ cấp theo hàng (cột)4 Một số tính chất sâu hơn của định thức5 Một số ứng dụng của định thức Tính ma trận nghịch đảo Phương pháp Cramer giải hệ phương trình tuyến tính6 Thảo luận Giới thiệu khái niệm định thức Phép thếPhép thế Một phép thế bậc n là một song ánh σ : {1, 2, . . . , n} → {1, 2, . . . , n}. Ví dụ: Ánh xạ σ ∗ : {1, 2, 3} → {1, 2, 3} xác định bởi σ ∗ (1) = 2, σ ∗ (2) = 3, σ ∗ (3) = 1 là một phép thế bậc 3. Phép thế σ bậc n thường được biểu thị dưới dạng ( ) 1 2 ... n σ= . σ(1) σ(2) . . . σ(n) Ví dụ: ( ) 1 2 3 Phép thế σ ∗ nêu trên có biểu thị σ ∗ = . ( 2 3 1 ) 1 2 ... n Ánh xạ đồng nhất là phép thế id = . 1 2 ... n Giới thiệu khái niệm định thức Phép thếTập hợp các phép thế Tập hợp tất cả các phép thế bậc n được ký hiệu bởi Sn . Ví dụ: S3 có 6 phép thế: ( ) ( ) ( ) 1 2 3 1 2 3 1 2 3 σ1 = , σ2 = , σ3 = , 1 2 3 1 3 2 2 1 3 ( ) ( ) ( ) 1 2 3 1 2 3 1 2 3 σ4 = , σ5 = , σ6 = . 2 3 1 3 1 2 3 2 1 Nhận xét: Sn có n! phần tử. Giới thiệu khái niệm định thức Phép thếPhép thế sơ cấp Phép đổi chỗ hai phần tử khác nhau i, j ∈ {1, 2, . . . , n} và giữ nguyên các phần tử khác được gọi là một phép thế sơ cấp. Ký hiệu: ( ) 1 ... i ... j ... n σ= = (i, j). 1 ... j ... i ... n Ví dụ: ( ) 1 2 3 σ6 = = (1, 3). 3 2 1 Giới thiệu khái niệm định thức Phép thếTích các phép thế Tích τ σ của hai phép thế τ, σ ∈ Sn là ánh xạ hợp thành ( ) 1 2 ... n τσ = . τ (σ(1)) τ (σ(2)) . . . τ (σ(n)) Chú ý: Khi viết τ σ, phép thế σ tác động trước. Có thể mở rộng cho tích của nhiều phép thế. Nếu τ σ = id, thì τ được gọi là nghịch đảo của σ, ký hiệu: σ −1 . Ví dụ: ( ) ( ) 1 2 3 1 2 3 Với σ2 = và σ5 = ta có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số tuyến tính: Định thức của ma trận - Lê Xuân ThanhĐịnh thức của ma trận Lê Xuân ThanhNội dung1 Giới thiệu khái niệm định thức Phép thế Định nghĩa định thức ma trận2 Các tính chất cơ bản của định thức Đa tuyến tính Thay phiên Chuẩn hóa3 Một số phương pháp tính định thức Khai triển Laplace Biến đổi sơ cấp theo hàng (cột)4 Một số tính chất sâu hơn của định thức5 Một số ứng dụng của định thức Tính ma trận nghịch đảo Phương pháp Cramer giải hệ phương trình tuyến tính6 Thảo luận Giới thiệu khái niệm định thứcNội dung1 Giới thiệu khái niệm định thức Phép thế Định nghĩa định thức ma trận2 Các tính chất cơ bản của định thức Đa tuyến tính Thay phiên Chuẩn hóa3 Một số phương pháp tính định thức Khai triển Laplace Biến đổi sơ cấp theo hàng (cột)4 Một số tính chất sâu hơn của định thức5 Một số ứng dụng của định thức Tính ma trận nghịch đảo Phương pháp Cramer giải hệ phương trình tuyến tính6 Thảo luận Giới thiệu khái niệm định thứcNguồn gốc khái niệm định thức Khái niệm định thức nảy sinh từ việc nhận diện các dạng đặc biệt của hệ phương trình tuyến tính. Ví dụ: Hệ phương trình tuyến tính a11 x1 + a12 x2 = b1 a21 x1 + a22 x2 = b2 có nghiệm duy nhất b1 a22 − b2 a12 b2 a11 − b1 a21 x1 = , x2 = a11 a22 − a21 a12 a11 a22 − a21 a12 với điều kiện a11 a22 − a21 a12 ̸= 0. Giá trị a11 a22 − a21 a12 [ ] a a12 được gọi là định thức của ma trận hệ số 11 . a21 a22 Giới thiệu khái niệm định thức Phép thếNội dung1 Giới thiệu khái niệm định thức Phép thế Định nghĩa định thức ma trận2 Các tính chất cơ bản của định thức Đa tuyến tính Thay phiên Chuẩn hóa3 Một số phương pháp tính định thức Khai triển Laplace Biến đổi sơ cấp theo hàng (cột)4 Một số tính chất sâu hơn của định thức5 Một số ứng dụng của định thức Tính ma trận nghịch đảo Phương pháp Cramer giải hệ phương trình tuyến tính6 Thảo luận Giới thiệu khái niệm định thức Phép thếPhép thế Một phép thế bậc n là một song ánh σ : {1, 2, . . . , n} → {1, 2, . . . , n}. Ví dụ: Ánh xạ σ ∗ : {1, 2, 3} → {1, 2, 3} xác định bởi σ ∗ (1) = 2, σ ∗ (2) = 3, σ ∗ (3) = 1 là một phép thế bậc 3. Phép thế σ bậc n thường được biểu thị dưới dạng ( ) 1 2 ... n σ= . σ(1) σ(2) . . . σ(n) Ví dụ: ( ) 1 2 3 Phép thế σ ∗ nêu trên có biểu thị σ ∗ = . ( 2 3 1 ) 1 2 ... n Ánh xạ đồng nhất là phép thế id = . 1 2 ... n Giới thiệu khái niệm định thức Phép thếTập hợp các phép thế Tập hợp tất cả các phép thế bậc n được ký hiệu bởi Sn . Ví dụ: S3 có 6 phép thế: ( ) ( ) ( ) 1 2 3 1 2 3 1 2 3 σ1 = , σ2 = , σ3 = , 1 2 3 1 3 2 2 1 3 ( ) ( ) ( ) 1 2 3 1 2 3 1 2 3 σ4 = , σ5 = , σ6 = . 2 3 1 3 1 2 3 2 1 Nhận xét: Sn có n! phần tử. Giới thiệu khái niệm định thức Phép thếPhép thế sơ cấp Phép đổi chỗ hai phần tử khác nhau i, j ∈ {1, 2, . . . , n} và giữ nguyên các phần tử khác được gọi là một phép thế sơ cấp. Ký hiệu: ( ) 1 ... i ... j ... n σ= = (i, j). 1 ... j ... i ... n Ví dụ: ( ) 1 2 3 σ6 = = (1, 3). 3 2 1 Giới thiệu khái niệm định thức Phép thếTích các phép thế Tích τ σ của hai phép thế τ, σ ∈ Sn là ánh xạ hợp thành ( ) 1 2 ... n τσ = . τ (σ(1)) τ (σ(2)) . . . τ (σ(n)) Chú ý: Khi viết τ σ, phép thế σ tác động trước. Có thể mở rộng cho tích của nhiều phép thế. Nếu τ σ = id, thì τ được gọi là nghịch đảo của σ, ký hiệu: σ −1 . Ví dụ: ( ) ( ) 1 2 3 1 2 3 Với σ2 = và σ5 = ta có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đại số tuyến tính Đại số tuyến tính Định thức của ma trận Định nghĩa định thức ma trận Định thức hàmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 273 0 0 -
1 trang 240 0 0
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 229 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 204 0 0 -
Đại số tuyến tính - Bài tập chương II
5 trang 92 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2
60 trang 68 0 0 -
Giáo trình Đại số tuyến tính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
37 trang 65 0 0 -
Đại số tuyến tính và hình học giải tích - Bài tập tuyển chọn (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
234 trang 64 0 0 -
Giáo trình Toán kỹ thuật: Phần 2 - Tô Bá Đức (chủ biên)
116 trang 62 0 0 -
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 3: Định thức
39 trang 59 0 0