Bài giảng Đại số tuyến tính: Ma trận tuyến tính - Lê Xuân Thanh
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đại số tuyến tính - Ma trận tuyến tính cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm ma trận, một số ma trận đặc biệt, hai ma trận bằng nhau, chuyển vị ma trận, phép cộng ma trận, nhân vô hướng với ma trận,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số tuyến tính: Ma trận tuyến tính - Lê Xuân ThanhLê Xuân ThanhNội dung1 Giới thiệu Khái niệm ma trận Một số ma trận đặc biệt2 Các phép toán cơ bản trên ma trận So sánh hai ma trận Chuyển vị ma trận Phép cộng ma trận Nhân vô hướng với ma trận Phép trừ ma trận Nhân ma trận Một số tính chất3 Biểu diễn dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính Giới thiệu Khái niệm ma trậnNội dung1 Giới thiệu Khái niệm ma trận Một số ma trận đặc biệt2 Các phép toán cơ bản trên ma trận So sánh hai ma trận Chuyển vị ma trận Phép cộng ma trận Nhân vô hướng với ma trận Phép trừ ma trận Nhân ma trận Một số tính chất3 Biểu diễn dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính Giới thiệu Khái niệm ma trậnKhái niệm ma trậnCho m và n là hai số nguyên dương.Một ma trận cỡ m × n là một mảng các số thực có dạng a11 a12 a13 . . . a1n a21 a22 a23 . . . a2n a31 a32 a33 . . . a3n . · · · ... · am1 am2 am3 . . . amnGhi chú: m hàng, n cột. aij là phần tử hàng i cột j. Ký hiệu: Có thể viết A = [aij ]m×n , ngắn gọn là A = [aij ]. Hoặc có thể viết A = (aij )m×n , ngắn gọn là A = (aij ). KHÔNG viết A = |aij |m×n . Một số ví dụ? Giới thiệu Một số ma trận đặc biệtNội dung1 Giới thiệu Khái niệm ma trận Một số ma trận đặc biệt2 Các phép toán cơ bản trên ma trận So sánh hai ma trận Chuyển vị ma trận Phép cộng ma trận Nhân vô hướng với ma trận Phép trừ ma trận Nhân ma trận Một số tính chất3 Biểu diễn dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính Giới thiệu Một số ma trận đặc biệtMột số ma trận đặc biệt Vec-tơ hàng (ma trận cỡ 1 × n): [ ] c1 c2 c3 . . . cn . Ghi chú: vec-tơ hàng thứ i của ma trận [aij ]m×n là [ ] ai1 ai2 ai3 . . . ain . Giới thiệu Một số ma trận đặc biệtMột số ma trận đặc biệt (tiếp theo) Vec-tơ cột (ma trận cỡ m × 1): c1 c2 c3 . · cm Ghi chú: vec-tơ cột thứ j của ma trận [aij ]m×n là a1j a2j a3j . · amj Giới thiệu Một số ma trận đặc biệtMột số ma trận đặc biệt (tiếp theo) Ma trận không: 0 0 0 ... 0 0 0 0 ... 0 0m×n = 0 0 0 ... 0 . · · · ... · 0 0 0 ... 0 Giới thiệu Một số ma trận đặc biệtMột số ma trận đặc biệt (tiếp theo) Ma trận vuông cấp n (tức là cỡ n × n): a11 a12 a13 . . . a1n a21 a22 a23 . . . a2n a31 a32 a33 . . . a3n . · · · ... · an1 an2 an3 . . . annGhi chú:Đường chéo chính của ma trận vuông [aij ]n×n gồm các phần tử a11 , a22 , a33 , . . . , ann . Giới thiệu Một số ma trận đặc biệtMột số ma trận đặc biệt (tiếp theo) Ma trận đơn vị cấp n: 1 0 0 ... 0 0 1 0 ... 0 In = 0 0 1 ... 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số tuyến tính: Ma trận tuyến tính - Lê Xuân ThanhLê Xuân ThanhNội dung1 Giới thiệu Khái niệm ma trận Một số ma trận đặc biệt2 Các phép toán cơ bản trên ma trận So sánh hai ma trận Chuyển vị ma trận Phép cộng ma trận Nhân vô hướng với ma trận Phép trừ ma trận Nhân ma trận Một số tính chất3 Biểu diễn dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính Giới thiệu Khái niệm ma trậnNội dung1 Giới thiệu Khái niệm ma trận Một số ma trận đặc biệt2 Các phép toán cơ bản trên ma trận So sánh hai ma trận Chuyển vị ma trận Phép cộng ma trận Nhân vô hướng với ma trận Phép trừ ma trận Nhân ma trận Một số tính chất3 Biểu diễn dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính Giới thiệu Khái niệm ma trậnKhái niệm ma trậnCho m và n là hai số nguyên dương.Một ma trận cỡ m × n là một mảng các số thực có dạng a11 a12 a13 . . . a1n a21 a22 a23 . . . a2n a31 a32 a33 . . . a3n . · · · ... · am1 am2 am3 . . . amnGhi chú: m hàng, n cột. aij là phần tử hàng i cột j. Ký hiệu: Có thể viết A = [aij ]m×n , ngắn gọn là A = [aij ]. Hoặc có thể viết A = (aij )m×n , ngắn gọn là A = (aij ). KHÔNG viết A = |aij |m×n . Một số ví dụ? Giới thiệu Một số ma trận đặc biệtNội dung1 Giới thiệu Khái niệm ma trận Một số ma trận đặc biệt2 Các phép toán cơ bản trên ma trận So sánh hai ma trận Chuyển vị ma trận Phép cộng ma trận Nhân vô hướng với ma trận Phép trừ ma trận Nhân ma trận Một số tính chất3 Biểu diễn dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính Giới thiệu Một số ma trận đặc biệtMột số ma trận đặc biệt Vec-tơ hàng (ma trận cỡ 1 × n): [ ] c1 c2 c3 . . . cn . Ghi chú: vec-tơ hàng thứ i của ma trận [aij ]m×n là [ ] ai1 ai2 ai3 . . . ain . Giới thiệu Một số ma trận đặc biệtMột số ma trận đặc biệt (tiếp theo) Vec-tơ cột (ma trận cỡ m × 1): c1 c2 c3 . · cm Ghi chú: vec-tơ cột thứ j của ma trận [aij ]m×n là a1j a2j a3j . · amj Giới thiệu Một số ma trận đặc biệtMột số ma trận đặc biệt (tiếp theo) Ma trận không: 0 0 0 ... 0 0 0 0 ... 0 0m×n = 0 0 0 ... 0 . · · · ... · 0 0 0 ... 0 Giới thiệu Một số ma trận đặc biệtMột số ma trận đặc biệt (tiếp theo) Ma trận vuông cấp n (tức là cỡ n × n): a11 a12 a13 . . . a1n a21 a22 a23 . . . a2n a31 a32 a33 . . . a3n . · · · ... · an1 an2 an3 . . . annGhi chú:Đường chéo chính của ma trận vuông [aij ]n×n gồm các phần tử a11 , a22 , a33 , . . . , ann . Giới thiệu Một số ma trận đặc biệtMột số ma trận đặc biệt (tiếp theo) Ma trận đơn vị cấp n: 1 0 0 ... 0 0 1 0 ... 0 In = 0 0 1 ... 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đại số tuyến tính Đại số tuyến tính Ma trận tuyến tính Hai ma trận bằng nhau Chuyển vị ma trận Phép cộng ma trậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 274 0 0 -
1 trang 240 0 0
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 230 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 205 0 0 -
Đại số tuyến tính - Bài tập chương II
5 trang 93 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2
60 trang 68 0 0 -
Giáo trình Đại số tuyến tính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
37 trang 65 0 0 -
Đại số tuyến tính và hình học giải tích - Bài tập tuyển chọn (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
234 trang 64 0 0 -
Giáo trình Toán kỹ thuật: Phần 2 - Tô Bá Đức (chủ biên)
116 trang 62 0 0 -
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 3: Định thức
39 trang 59 0 0