Bài giảng Đái tháo đường và người cao tuổi
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.96 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Đái tháo đường và người cao tuổi" mô tả cách tiếp cận chăm sóc lâm sàng bệnh đái tháo đường và các bệnh lý đi kèm người cao tuổi. Đánh giá nhu cầu chuyên biệt của các điều trị đái tháo đường ở dân số người cao tuổi. Xác định tiêu chí lựa chọn thuốc cho người bệnh đái tháo đường cao tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đái tháo đường và người cao tuổi Đái tháo đường và Người cao tuổi Mục tiêu học tập • Mô tả cách tiếp cận chăm sóc lâm sàng bệnh đái tháo đường và các bệnh lý đi kèm ở người cao tuổi • Đánh giá nhu cầu chuyên biệt của việc điều trị đái tháo đường ở dân số người cao tuổi • Xác định tiêu chí lựa chọn thuốc cho người bệnh đái tháo đường cao tuổi Đái tháo đường trong dân số người cao tuổi • Tuổi là một yếu tố nguy cơ xuất hiện đái tháo đường.1 • Đái tháo đường không được chẩn đoán và không được điều trị thường xảy ra ở người lớn tuổi hơn so với các nhóm tuổi khác.1 • Tại Mỹ, ít nhất 20% người > 65 tuổi mắc đái tháo đường, và con số này đang gia tăng.2 1. ADA. Complete Nurse’s Guide to Diabetes Care. Second Edition. 2009. 2. ADA. Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care 2014;(suppl 1). Jan 2104. Tần suất Đái tháo đường và Rối loạn đường huyết đói (IFG) ở dân số lớn tuổi tại TP. Hồ Chí Minh • Dân số nghiên cứu = 2,932 • Tuổi 45-54 = 144 (4.9%) • Tuổi 55-64 = 104 (3.5%) • Tuổi >65 = 133 (4.5%) IFG = impaired fasting glucose DucSon , et al. Diabetic Med 2004;21:371-6. Người cao tuổi với đái tháo đường: Không phải tất cả đều giống nhau • Chẩn đoán: từ lâu hay mới gần đây, phức tạp hay chưa có biến chứng, với các mức độ chức năng thể lực và nhận thức • Có thể có suy giảm chức năng quan trọng hoặc rất năng động và không có biến chứng • Thời gian sống kì vọng thay đổi nhưng thường kéo dài hơn so với các bác sĩ lâm sàng nhận định • Cần xem xét sự khác biệt khi đặt ra các mục tiêu điều trị ADA Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care 2014;37(suppl 1):S14.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đái tháo đường và người cao tuổi Đái tháo đường và Người cao tuổi Mục tiêu học tập • Mô tả cách tiếp cận chăm sóc lâm sàng bệnh đái tháo đường và các bệnh lý đi kèm ở người cao tuổi • Đánh giá nhu cầu chuyên biệt của việc điều trị đái tháo đường ở dân số người cao tuổi • Xác định tiêu chí lựa chọn thuốc cho người bệnh đái tháo đường cao tuổi Đái tháo đường trong dân số người cao tuổi • Tuổi là một yếu tố nguy cơ xuất hiện đái tháo đường.1 • Đái tháo đường không được chẩn đoán và không được điều trị thường xảy ra ở người lớn tuổi hơn so với các nhóm tuổi khác.1 • Tại Mỹ, ít nhất 20% người > 65 tuổi mắc đái tháo đường, và con số này đang gia tăng.2 1. ADA. Complete Nurse’s Guide to Diabetes Care. Second Edition. 2009. 2. ADA. Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care 2014;(suppl 1). Jan 2104. Tần suất Đái tháo đường và Rối loạn đường huyết đói (IFG) ở dân số lớn tuổi tại TP. Hồ Chí Minh • Dân số nghiên cứu = 2,932 • Tuổi 45-54 = 144 (4.9%) • Tuổi 55-64 = 104 (3.5%) • Tuổi >65 = 133 (4.5%) IFG = impaired fasting glucose DucSon , et al. Diabetic Med 2004;21:371-6. Người cao tuổi với đái tháo đường: Không phải tất cả đều giống nhau • Chẩn đoán: từ lâu hay mới gần đây, phức tạp hay chưa có biến chứng, với các mức độ chức năng thể lực và nhận thức • Có thể có suy giảm chức năng quan trọng hoặc rất năng động và không có biến chứng • Thời gian sống kì vọng thay đổi nhưng thường kéo dài hơn so với các bác sĩ lâm sàng nhận định • Cần xem xét sự khác biệt khi đặt ra các mục tiêu điều trị ADA Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care 2014;37(suppl 1):S14.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đái tháo đường và người cao tuổi Sinh lý bênh đái tháo đường Nguyên tắc điều trị bệnh đái tháo đường Thuốc hạ đường huyết Nguy cơ hạ đường huyếtTài liệu liên quan:
-
5 trang 20 0 0
-
Bài giảng Hạ đường huyết (Slide)
31 trang 19 0 0 -
Bài giảng Insulin và đường huyết
34 trang 19 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết dược lý 2: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
87 trang 18 0 0 -
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường típ 2
76 trang 17 0 0 -
Cách phòng chữa cho bệnh tiểu đường: Phần 2
119 trang 15 0 0 -
Bài giảng Dược lý học: Bài 17 - DS. Trần Văn Chện
40 trang 13 0 0 -
Insulin và sự thận trọng cần thiết
5 trang 13 0 0 -
Bài giảng Các thuốc ức chế SGLT2 dược lý khác biệt về tác dụng, an toàn - TS.DS. Nguyễn Quốc Bình
13 trang 13 0 0