Danh mục

Bài giảng Đái tháo nhạt - TS. Lê Văn Chi

Số trang: 51      Loại file: pptx      Dung lượng: 787.04 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Đái tháo nhạt, cung cấp cho người học những kiến thức như: định nghĩa đái tháo nhạt; cơ chế điều hòa; điều hòa thể tích – áp lực; điều hòa thẩm thấu; điều trị đái tháo nhạt;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đái tháo nhạt - TS. Lê Văn ChiĐÁI THÁO NHẠT 12ĐỊNH NGHĨAĐái tháo nhạt: rối loạn cân bằng nước do mất qua thậnkhông phải do thẩm thấu.Diabetes insipidus: tiểu nhiều (diabetes), nước tiểuloãng, nhược trương, nhạt và không vị (insipid). 3ĐỊNH NGHĨADo giảm phóng thích ADH (ĐTN trung ương hoặc TK)hoặc do thận đáp ứng kém với ADH (ĐTN thận).Thiếu ADH  mất khả năng tái hấp thu nước ở ốngthận  tiểu nhiều, nước tiểu có tỉ trọng thấp và uốngnhiều.30 - 50% trường hợp ĐTN không rõ nguyên nhân. 4SINH LÝ ADH (antidiuretic hormone) được tiết ra từ vùng dưới đồi  chứa ở thuỳ sau tuyến yên. ADH tác động lên sự điều hoà nước do điều chỉnh sự tái hấp thu nước ở thận. Thụ thể thẩm thấu ở vùng dưới đồi. 5SINH LÝ ADH ở người = arginine vasopressin (AVP): polypeptide có 9 acid amin (nonapeptide). T ½: 15 phút Ở lợn: arginine được thay bằng lysine (LVP). LVP còn có thể kích thích tiết ACTH. 67 Thận lọc 120 ml nước/phút # 172 lít/24h 85% được hấp thu bắt buộc ở ống lượn gần cùng Na+,15% còn lại (26 lít) được tái hấp thu nhờ ADH. Thực tế: tiểu nhiều do thiếu ADH: 8-12 lít/ngày 8 Thụ thể V1 (V1a): mạch máu Thụ thể V3 (V1b): thùy trước tuyến yên, kích thích tiết ACTH Thụ thể V2: - TB biểu mô ống góp thận - Tổng hợp yếu tố VIIIVasopressin: Hor. chịu trách nhiệm chính điều hòalượng nước.Yếu tố ảnh hưởng thể tích-HA: renin, angiotensin,aldosteron, Na h.thanh. 9 ↑ Na h.thanh Não Stress ph.thuật Thụ thể thẩm thấu vùng D Đ Hạ huyết áp ↑ AVP V1a V1b V2 Gan Adenyl Thùy trước Ống góp Mạch máu cyclase tuyến yên thận cAMP ↑ Ca nội bào Mở kênh nước↑ sinh glucoseNg.tập tiểu cầu ↑ ACTH ↑ hấp thu nước10 ↑ YTĐMCƠ CHẾ ĐIỀU HÒA  Điều hòa tổng hợp và tiết Vasopressin liên quan đến 2 hệ thống: - THẨM THẤU - THỂ TÍCH-ÁP LỰC  ADH và hormon vận mạch (vasopressor hormone) 11Điều hòa thể tích – áp lực  Thụ thể áp lực cao ở động mạch: xoang cảnh, quai ĐMC  Thụ thể thể tích - áp lực thấp: tâm nhĩ, hệ thống TM phổi. Tín hiệu được chuyển về thân não qua dây IX, X. 12 V1-R (+)  co ĐM và TM  V huyết tương, ức chế tiết Vasopressin Tăng tái hấp thu nước ở ống thận do: - (+) V2 – R (thứ yếu) - (+) RAA (chủ yếu). 13 Tăng huyết áp và tăng thể tích:  tiết Vasopressin  (-) RAA (nhạy hơn nhiều) 14Điều hòa thẩm thấu  Thụ thể thẩm thấu ở mào trên thị của lá tận cùng (organum vaculosum of lamina terminalis) và ở vùng dưới đồi trước bên gần thành trước của não thất 3.  Posm của dịch ngoại bào (chủ yếu do Na quyết định) BT 285-290 mOsm/kg.  Nồng độ vasopressin căn bản: 0,5-2 pg/ l. 15 Thẩm thấu Áp lực / Thể tích % thay đổi↑ tiết Vasopressin khi: Osm 1% Thể tích hay Huyết áp 10 – 15% 16 Đáp ứng của thụ thể thẩm thấu NHẠY HƠN NHIỀU so với đáp ứng của thụ thể thể tích-áp lực. Posm 1%  phóng thích Vasopressin dự trữ ở thùy sau tuyến yên. Khi HA giảm nhiều  tăng Vasopressin đột ngột. 17CẢM GIÁC KHÁT  Lượng nước tiểu có thể giảm đến mức tối thiểu nhưng không bao giờ bị vô niệu  cảm giác khát giúp duy trì cân bằng nước của cơ thể.  Tương tự AVP, cảm giác khát được kích thích khi Posm hay thể tích. Thụ thể cảm giác khát tương tự thụ thể của AVP. 18 Ngưỡng gây khát khi thể tích: thay đổi từ 4-8% cho đến 10-15%. 19 Mặc dù thay đổi Posm là kích thích gây khát chính, trên thực tế thường uống nhiều nước hơn nhu cầu và sự duy trì cân bằng nước chủ yếu do bài tiết nước tự do (dưới tác dụng AVP) hơn là nhờ uống nước do khát. 20 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: