![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng đảm bảo chất lượng phần mềm và kiểm thủ (Nguyễn Văn Vy) Phần 1
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 527.80 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất lượng phần mềm thường được phát biểu như
những đặc trưng định tính: mềm dẻo, dễ bảo trì,..
- Không thể đo trực tiếp đặc trưng, mà chỉ có thể đo gián
tiếp chất lượng phần mềm.
- Chỉ đo được một cái gì đó biểu thị chất lượng phần mềm
mà thôi – Đó là các độ đo của đặc trưng từng mặt chất
lượng phần mềm.
I.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng đảm bảo chất lượng phần mềm và kiểm thủ (Nguyễn Văn Vy) Phần 1 §¹i häc Quèc gia Hμ néi - §¹i häc c«ng nghÖ Bé m«n C«ng nghÖ phÇn mÒm BÀI GiẢNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM VÀ KiỂM THỦ NguyÔn V¨n Vy Email: vynv@vnu.edu.vn, mobile: 0912.505.291 Hà nội -2005 Nội dung – Tài liệu NguyÔn V¨n Vþ Độ do chất lượng Độ tin cậy An toàn Roger S. Pressman. Software Engineering, a Practitioner’s Approach. 3th Edition, McGraw-Hill, 1992, Bản dich của Ngô Trung vIệt, Phần 4, tập 4 Ian Sommerville. Software Engineering, Sixth Edition, Addion Wesley, 2001, Phần 4,5 và 6. chương 16,17,19, 21,24,25 E.M.Bennatan, Software Project Management : a practitioner’s approach, McGRAW-HILL Book Company, 2001 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 2 I. Đo chất lượng phần mềm NguyÔn V¨n Vþ ■ Chất lượng phần mềm thường được phát biểu như những đặc trưng định tính: mềm dẻo, dễ bảo trì,.. ■ Không thể đo trực tiếp đặc trưng, mà chỉ có thể đo gián tiếp chất lượng phần mềm. ■ Chỉ đo được một cái gì đó biểu thị chất lượng phần mềm mà thôi – Đó là các độ đo của đặc trưng từng mặt chất lượng phần mềm. 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 3 a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Chỉ số chất lượng về cấu trúc thiết kế - DSQI (Design Structured Quanlity Index - IEEE Standard 982.1-1988) Các đại lượng được dùng dể tính DSQI : S1 = tổng số các môđun trong kiến trúc chương trình S2 = số môđun có chức năng phụ thuộc vào: • nguồn dữ liệu đầu vào • thủ tục sinh ra dữ liệu ở ngoài môđun. 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 4 a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Mô tả hai đại lượng: S1 = tổng số các môđun, S2 = các môđun phụ thuộc vào nguồn dữ liệu vào s2 = 3 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 5 a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Các đại lượng để tính chỉ số chất lượng cấu trúc thiết kế (tiếp): S3 = số các môđun chức năng phụ thuộc vào xử lý trước đó. S4 = tổng số các khoản mục dữ liệu (các đối tượng dữ liệu, tất cả các tính chất xác định các đối tượng đó). S5 = số các khoản mục dữ liệu đáng chú ý. 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 6 a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Các giá trị được dùng dể tính chỉ số chất lượng cấu trúc thiết kế (tiếp): S6 = số các khúc dữ liệu (các bản ghi khác nhau hoặc các đối tượng đơn lẻ). S7 = số các môđun với lối vào và lối ra duy nhất (xử lý ngoại lệ không được xem là lối ra bội). 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 7 a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Các giá trị để tính chỉ số chất lượng cấu trúc thiết kế (tiếp) S3 = số các môđun phụ thuộc vào xử lý trước đó. S7 = số các môđun với lối vào và lối ra duy nhất. xử lý xử lý xử lý S3 = 3, s7= 4 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 8 a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Những giá trị trung gian cần tính: D1 (cấu trúc chương trình) =1 khi thiết kế kiến trúc dùng chỉ 1 phương pháp nhất định; và =0 khi khác. D2 ( Độ độc lập dữ liệu của môđun) = 1- (S2/S1). D3 (Độ độc lập xử lý của môđun) = 1- (S3/S1). D4 (kích cỡ cơ sở dữ liệu) = 1- (S5/S4). D5 (Độ phân chia cơ sở dữ liệu) = 1- (S6/S4). D6 (đặc trưng vào/ra của môđun) = 1- (S7/S1). 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 9 a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Công thức tính chỉ số chất lượng cấu trúc thiết kế: Swi.Di DSQI = i Với i chạy từ 1 đến 6 và Swi =1 i Cần ghi lại DSQI của các thiết kế thành công trước đây, tính trung bình của chúng Nếu DSQI lần này thấp hơn nhiều so với giá trị trung bình đó thì cần phải tiếp tục công việc thiết kế và rà soát. 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 10 b. Chỉ số chất lượng phần mềm: SMI NguyÔn V¨n Vþ Chỉ số trưởng thành phần mềm: SMI (Sofware Mutirity Index) (IEEE Standard 982.1-1988): cho biết tính ổn định của sản phẩm phần mềm được phát triển Những tham số cần để tính SMI: T = số các môđun phát hành lần này Fc = số các môđun có thay đổi trong lần này Fa = số các môđun được thêm vào trong lần này Fd = số các môđun của lần phát hành trước bị bỏ đi trong lần này 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 11 b. Chỉ số chất lượng sự ổn định: SMI NguyÔn V¨n Vþ Chỉ số trưởng thành phần mềm (SMI) được tính như sau: MT – Fa - Fc - Fd ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng đảm bảo chất lượng phần mềm và kiểm thủ (Nguyễn Văn Vy) Phần 1 §¹i häc Quèc gia Hμ néi - §¹i häc c«ng nghÖ Bé m«n C«ng nghÖ phÇn mÒm BÀI GiẢNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM VÀ KiỂM THỦ NguyÔn V¨n Vy Email: vynv@vnu.edu.vn, mobile: 0912.505.291 Hà nội -2005 Nội dung – Tài liệu NguyÔn V¨n Vþ Độ do chất lượng Độ tin cậy An toàn Roger S. Pressman. Software Engineering, a Practitioner’s Approach. 3th Edition, McGraw-Hill, 1992, Bản dich của Ngô Trung vIệt, Phần 4, tập 4 Ian Sommerville. Software Engineering, Sixth Edition, Addion Wesley, 2001, Phần 4,5 và 6. chương 16,17,19, 21,24,25 E.M.Bennatan, Software Project Management : a practitioner’s approach, McGRAW-HILL Book Company, 2001 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 2 I. Đo chất lượng phần mềm NguyÔn V¨n Vþ ■ Chất lượng phần mềm thường được phát biểu như những đặc trưng định tính: mềm dẻo, dễ bảo trì,.. ■ Không thể đo trực tiếp đặc trưng, mà chỉ có thể đo gián tiếp chất lượng phần mềm. ■ Chỉ đo được một cái gì đó biểu thị chất lượng phần mềm mà thôi – Đó là các độ đo của đặc trưng từng mặt chất lượng phần mềm. 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 3 a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Chỉ số chất lượng về cấu trúc thiết kế - DSQI (Design Structured Quanlity Index - IEEE Standard 982.1-1988) Các đại lượng được dùng dể tính DSQI : S1 = tổng số các môđun trong kiến trúc chương trình S2 = số môđun có chức năng phụ thuộc vào: • nguồn dữ liệu đầu vào • thủ tục sinh ra dữ liệu ở ngoài môđun. 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 4 a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Mô tả hai đại lượng: S1 = tổng số các môđun, S2 = các môđun phụ thuộc vào nguồn dữ liệu vào s2 = 3 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 5 a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Các đại lượng để tính chỉ số chất lượng cấu trúc thiết kế (tiếp): S3 = số các môđun chức năng phụ thuộc vào xử lý trước đó. S4 = tổng số các khoản mục dữ liệu (các đối tượng dữ liệu, tất cả các tính chất xác định các đối tượng đó). S5 = số các khoản mục dữ liệu đáng chú ý. 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 6 a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Các giá trị được dùng dể tính chỉ số chất lượng cấu trúc thiết kế (tiếp): S6 = số các khúc dữ liệu (các bản ghi khác nhau hoặc các đối tượng đơn lẻ). S7 = số các môđun với lối vào và lối ra duy nhất (xử lý ngoại lệ không được xem là lối ra bội). 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 7 a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Các giá trị để tính chỉ số chất lượng cấu trúc thiết kế (tiếp) S3 = số các môđun phụ thuộc vào xử lý trước đó. S7 = số các môđun với lối vào và lối ra duy nhất. xử lý xử lý xử lý S3 = 3, s7= 4 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 8 a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Những giá trị trung gian cần tính: D1 (cấu trúc chương trình) =1 khi thiết kế kiến trúc dùng chỉ 1 phương pháp nhất định; và =0 khi khác. D2 ( Độ độc lập dữ liệu của môđun) = 1- (S2/S1). D3 (Độ độc lập xử lý của môđun) = 1- (S3/S1). D4 (kích cỡ cơ sở dữ liệu) = 1- (S5/S4). D5 (Độ phân chia cơ sở dữ liệu) = 1- (S6/S4). D6 (đặc trưng vào/ra của môđun) = 1- (S7/S1). 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 9 a. Chỉ số chất lượng cấu trúc: DSQI NguyÔn V¨n Vþ Công thức tính chỉ số chất lượng cấu trúc thiết kế: Swi.Di DSQI = i Với i chạy từ 1 đến 6 và Swi =1 i Cần ghi lại DSQI của các thiết kế thành công trước đây, tính trung bình của chúng Nếu DSQI lần này thấp hơn nhiều so với giá trị trung bình đó thì cần phải tiếp tục công việc thiết kế và rà soát. 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 10 b. Chỉ số chất lượng phần mềm: SMI NguyÔn V¨n Vþ Chỉ số trưởng thành phần mềm: SMI (Sofware Mutirity Index) (IEEE Standard 982.1-1988): cho biết tính ổn định của sản phẩm phần mềm được phát triển Những tham số cần để tính SMI: T = số các môđun phát hành lần này Fc = số các môđun có thay đổi trong lần này Fa = số các môđun được thêm vào trong lần này Fd = số các môđun của lần phát hành trước bị bỏ đi trong lần này 2005 Bộ môn CNFM – Đại học Công nghệ 11 b. Chỉ số chất lượng sự ổn định: SMI NguyÔn V¨n Vþ Chỉ số trưởng thành phần mềm (SMI) được tính như sau: MT – Fa - Fc - Fd ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bải giảng điện tử công nghệ phần mềm kiểm thử phần mềm viết chương trình lập trình phần mềm điều hành máy tínhTài liệu liên quan:
-
62 trang 408 3 0
-
Bài giảng Kiểm thử phần mềm: Bài 2
34 trang 334 0 0 -
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 266 2 0 -
Giáo trình Công nghệ phần mềm nâng cao: Phần 2
202 trang 237 0 0 -
Mô tả công việc lập trình viên phần mềm
1 trang 218 0 0 -
Giáo trình Công nghệ phần mềm nâng cao: Phần 1
151 trang 200 0 0 -
Lecture Introduction to software engineering - Week 3: Project management
68 trang 195 0 0 -
Báo cáo chuyên đề Công nghệ phần mềm: Pattern searching
68 trang 192 0 0 -
Xây dựng mô hình và công cụ hỗ trợ sinh tác tử giao diện
13 trang 187 0 0 -
6 trang 184 0 0