Danh mục

Bài giảng đảm bảo chất lượng phần mềm và kiểm thủ (Nguyễn Văn Vy) Phần mở đầu

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 507.73 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chất lượng phần mềm là gì?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng đảm bảo chất lượng phần mềm và kiểm thủ (Nguyễn Văn Vy) Phần mở đầu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI – ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Bộ môn Công nghệ phần mềmNguyÔn V¨n Vþ XXXXXXXXXXX BÀI GiẢNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM VÀ KiỂM THỦ NguyÔn V¨n Vy Email: vynv@vnu.edu.vn, mobile: 0912.505.291 Hà nội -2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 1 2005 Nội dung – Tài liệu NguyÔn V¨n Vþ Chất lượng và đảm bảo chất lương Kiểm thử phần mềm Roger S. Pressman. Software Engineering, a Practitioner’s Approach. 3th Edition, McGraw-Hill, 1992, Bản dich của Ngô Trung vIệt, Phần 4, tập 4 Ian Sommerville. Software Engineering, Sixth Edition, Addion Wesley, 2001, Phần 5 và 6. E.M.Bennatan, Software Project Management : a practitioner’s approach, McGRAW-HILL Book Company, 2001, Phần 2 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 2 2005 Yêu cầu, đặc điểm môn học NguyÔn V¨n Vþ Yêu cầu Nắm vững khái niệm Các họat động đảm bảo chất lượng Các kỹ thuật kiểm thử Chuẩn bị: đọc trước, nghe, thảo luân Kiểm tra đánh giá: Tiểu luận (30%) Vấn đáp (70%) Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 3 2005 1. Khái niệm chất lượng phần mềm-SQA NguyÔn V¨n Vþ Chất lượng phần mềm (sofware quality assurance - SQA) là gì? Chất lượng sản phẩm là mức độ đạt được các đặc trưng hay những thuộc tính náo đó của nó (Từ điển American Heritage). Chẳng hạn: Chất lượng thiết kế Sự hoàn thiện Sự lâu bền .. Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 4 2005 1. Khái niệm chất lượng phần mềm (t) NguyÔn V¨n Vþ Chất lượng phần mềm là gì? Chất lượng của sản phẩm được thể hiện bằng các đặc trưng phù hợp với đặc tả của nó[Crosby,1979] Chất lượng phần mềm là sự đáp ứng yêu cầu chức năng, sự hoàn thiện và các chuẩn (đặc tả) được phát triển, các đặc trưng mong chờ từ mọi phần mềm chuyên nghiệp (ngầm định). Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 5 2005 1. Khái niệm chất lượng phần mềm (t) NguyÔn V¨n Vþ Chất lượng phần mềm là gì? Định nghĩa trên là chung cho mọi sản phẩm. Với phần mềm có một số vấn đề: Phần mềm có yêu cầu mà chưa có đặc tả? Phần mềm có đặc tả nhưng lại mù mờ? Có những yêu cầu tự nhiên nên không được đặc tả? Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 6 2005 a. Chất lượng phần mềm là gì? NguyÔn V¨n Vþ Chất lượng phần mềm là gì? Yêu cầu phần mềm phải là cơ sở để đo chất lượng: • Sự phù hợp với yêu cầu là có chất lượng • Phù hợp yêu cầu cả về số lượng & chất lượng Yêu cầu thể hiện ra bằng đặc tả - đặc tả phải có chuẩn mới kiểm tra được (không mù mờ) • Các chuẩn đặc tả là một bộ các tiêu chuẩn phát triển, và hướng dẫn cách thức làm ra phần mềm. • Không tuân thủ các tiêu chuẩn đó thì hầu chắc chắn là chất lượng sẽ kém. Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 7 2005 a. Chất lượng phần mềm là gi? NguyÔn V¨n Vþ Chất lượng phần mềm là gì? Luôn có một tập các yêu cầu ngầm thường ít được nhắc đến: • Quá thông dụng, hiển nhiên(sử dụng cửa sổ) • Không thể hiện ra ngoài (quy tắc nghiệp vụ) Phần mềm chưa phù hợp với các yêu cầu ngầm thì chất lượng là đáng nghi ngờ Cần làm rõ yêu cầu và đưa vào đặc tả càng nhiều càng tốt Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 8 2005 b. Nhân tố ảnh hưởng lên chất lương NguyÔn V¨n Vþ Hai loại mức độ ảnh hưởng Nhân tố trực tiếp Nhân tố gián tiếp McCall đề xuất 11 nhân tố phân thành 3 loại : (1) đặc trưng chức năng (2) khả năng đương đầu với những thay đổi, (3) khả năng thích nghi với môi trường mới. Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 9 2005 b. Nhân tố ảnh hưởng lên chất lương NguyÔn V¨n Vþ Loại (1): Các đặc trưng chức năng tính đúng đắn, tính tin tưởng được, tính hiệu quả, tính toàn vẹn, tính khả dụng Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 10 2005 b. Nhân tố ảnh hưởng lên chất lương NguyÔn V¨n Vþ Loại (2) tính bảo trì được, tính mềm dẻo, tính thử nghiệm được Loại (3) tính mang chuyển được tính sử dụng lại được tính liên tác được Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 11 2005 c. Các độ đo chất lượng NguyÔn V¨n Vþ Để đo mức độ ảnh hưởng cần có độ đo McCall đề xuất 21 độ đo sau: 1. Độ kiểm toán được, 2. Độ chính xác, 3. Độ tương đồng giao tiếp, 4. Độ đầy đủ, 5. Độ phức tạp, 6. Độ súc tích (conciseness), 7. Độ hoà hợp (consistancy), 8. Độ tương đồng dữ liệu, Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 12 2005 c. Các độ đo chất lượng NguyÔn V¨n Vþ McCall đề xuất 21 độ đo sau: 9. Độ dung thứ lỗi, 10. Độ hiệu qủa thực hiện, 11. Độ khuếch trương được, 12. Độc lập phần cứng ...

Tài liệu được xem nhiều: