Bài giảng Dân cư trong luật quốc tế
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.69 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong luật quốc tế hiện đại, dân cư được hiểu là tổng hợp những người dân trên lãnh thổ của một quốc gia nhất định và phải tuân theo pháp luật của quốc gia đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dân cư trong luật quốc tế DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ BÀI : DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾI. KHÁI NIỆM DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI:1. Khái niệm dân cư trong luật quốc tế hiện đại:- Trong luật quốc tế hiện đại, dân cư được hiểu là tổng hợp những người dân trênlãnh thổ của một quốc gia nhất định và phải tuân theo pháp luật của quốc gia đó.- Xét về mặt pháp lý, dân cư của một quốc gia bao gồm các bộ phận sau đây: Công dân là người mang quốc tịch của chính quốc gia đó. Người mang quốc tịch nước ngoài là công dân nước ngoài. Người có từ hai quốc tịch trở lên Người không có quốc tịchII. QUỐC TỊCH:1. Khái niệm về quốc tịch:a. Khái niệm quốc tịch: Quốc tịch là mối liên hệ mang tính chất pháp lý – chính trị giữa một cá nhân vớimột quốc gia nhất định và biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý đượcpháp luật quy định và bảo đảm thực hiện.b. Đặc điểm của quốc tịch:- Có tính ổn định và bền vững: Tính ổn định và bền vững của mối liên hệ pháp lývề quốc tịch thể hiện dưới hay khía cạnh: Ổn định và bền vững về không gian vàthời gian* Về không gian: Mối liên hệ pháp lý giữa quốc gia và cá nhân nhận quốc tịch làhoàn toàn không bị giới hạn. Thể hiện: Khi đã được mang quốc tịch và trở thành công dân của quốc gia đó thì mỗi côngdân phải luôn luôn chịu sự chi phối và tác động về mọi mặt của quốc gia, không kểhọ đang cư trú ở đâu, trong hay ngoài nước Ví dụ : Đ. 76 Hiến pháp Việt Nam 1992 quy định:” Công dân có nghĩa vụ trungthành với Tổ quốc” . Điều đó bắt buộc mọi công dân Việt Nam cư trú ở bất kỳ nơinào trên thế giới cũng đều phải có nghĩa vụ trong thành với Tổ quốc. Như vậy mộtcông dân Việt Nam dù đang cư trú ở nước ngoài vẫn chịu sự tác động của nhà nước [Type text] Page 1 DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾCHXHCN Việt Nam thông qua việc tước quốc tịch nếu họ có những hành động nêutrên. Dù cư trú ở bất kỳ nơi nào cũng đều có các quyền và nghĩa vụ như nhau: Khi một cá nhân đã được xác định là công dân thì dù cư trú ở trong nước hayngoài nước cũng đều có các quyền và nghĩa vụ pháp lý như nhau* Về thời gian: Mối liên hệ gắn bó giữa một cá nhân với quốc gia trong mộtkhoảng thời gian dài: Thông thường, một người ngay từ khi sinh đã mang một quốc tịch tức là có mốiliên hệ với một quốc gia. Mối liên hệ này sẽ gắn bó suốt quá trình sống của ngườiđó từ lúc sinh ra cho đến khi chết. Như vậy, nếu trong quá trình sống người đókhông bị mất quốc tịch thì chỉ có sự kiện người đó chết mới làm chấm dứt mối liênhệ này. Đối với trường hợp có quốc tịch do gia nhập thì mối liên hệ giữa cá nhân đó vàquốc gia cho phép họ nhập quốc tịch cũng tồn tại suốt quá trình sống của người đó.Không gian này kéo dài kể từ khi họ được phép nhập quốc tịch cho đến khi chết,tương tự như trường hợp trên nếu họ cũng không bị mất quốc tịch.=> Mối liên hệ quốc tịch rất khó thay đổi: và cũng chỉ có thể thay đổi trong nhữngtrường hợp nhất định, với những điều kiện hết sức khắt khe. Hầu hết các quốc gia đều quy định một cách cụ thể các trường hợp dẫn đến việcmột cá nhân bị mất quốc tịch. Điều đó cho thấy chỉ khi nào cá nhân đó rơi vàotrường hợp đã được quy định sẵn thì họ mới có thể bị mất quốc tịch. Do vậy mà cóthể nói rằng mối liên hệ về quốc tịch là rất khó thay đổi.- Nhìn chung có 3 trường hợp dẫn đến việc một cá nhân bị mất quốc tịch là: Mất quốc tịch do xin thôi quốc tịch Bị tước quốc tịch Tự động mất quốc tịch Trong đó hình thức dẫn đến việc mất quốc tịch có thể nói là nặng nề nhất là tướcquốc tịch cũng chỉ có thể xảy ra khi họ có hành vi xâm phạm đến lợi ích và uy tín [Type text] Page 2 DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾcủa quốc gia, xúc phạm đến dân tộc, phản bội Tổ quốc… nghĩa là không xứng đángvới danh hiệu công dân. Chính vì vậy mà chúng ta có thể khẳng định rằng, mối liên hệ về quốc tịch là cótính ổn định và bền vững. Đây cũng là đặc điểm quan trọng nhất và đặc trưng nhấtcủa mối liên hệ pháp lý giữa quốc gia và cá nhân nhận quốc tịch.- Quốc tịch là cơ sở để xác định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: Đây chính là một nội dung trong mối liên hệ về quốc tịch. Khi được mang quốctịch và trở thành công dân, giữa quốc gia và cá nhân nhận quốc tịch hình thành cácquyền và nghĩa vụ tương ứng. Theo đó công dân được có các quyền thì đồng thờicũng phải gánh vác các nghĩa vụ…Các quyền và nghĩa vụ của công dân là tương ứng với nhau. Ví dụ: Đ. 51 Hiến phápViệt Nam 1992 quy định :” Quyển của công dân không tách rời khỏi nghĩa vụ củacông dân” và Đ. 55 Hiến pháp quy định :” Lao động là quyền và nghĩa vụ của côngdân” Đối với công dân, quốc gia cũng có những quyền và nghĩa vụ nhất định. Đâychính là nội dung thứ hai của mối quan hệ về quốc tịch, tương tự như trên, quốc giac ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dân cư trong luật quốc tế DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ BÀI : DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾI. KHÁI NIỆM DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI:1. Khái niệm dân cư trong luật quốc tế hiện đại:- Trong luật quốc tế hiện đại, dân cư được hiểu là tổng hợp những người dân trênlãnh thổ của một quốc gia nhất định và phải tuân theo pháp luật của quốc gia đó.- Xét về mặt pháp lý, dân cư của một quốc gia bao gồm các bộ phận sau đây: Công dân là người mang quốc tịch của chính quốc gia đó. Người mang quốc tịch nước ngoài là công dân nước ngoài. Người có từ hai quốc tịch trở lên Người không có quốc tịchII. QUỐC TỊCH:1. Khái niệm về quốc tịch:a. Khái niệm quốc tịch: Quốc tịch là mối liên hệ mang tính chất pháp lý – chính trị giữa một cá nhân vớimột quốc gia nhất định và biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý đượcpháp luật quy định và bảo đảm thực hiện.b. Đặc điểm của quốc tịch:- Có tính ổn định và bền vững: Tính ổn định và bền vững của mối liên hệ pháp lývề quốc tịch thể hiện dưới hay khía cạnh: Ổn định và bền vững về không gian vàthời gian* Về không gian: Mối liên hệ pháp lý giữa quốc gia và cá nhân nhận quốc tịch làhoàn toàn không bị giới hạn. Thể hiện: Khi đã được mang quốc tịch và trở thành công dân của quốc gia đó thì mỗi côngdân phải luôn luôn chịu sự chi phối và tác động về mọi mặt của quốc gia, không kểhọ đang cư trú ở đâu, trong hay ngoài nước Ví dụ : Đ. 76 Hiến pháp Việt Nam 1992 quy định:” Công dân có nghĩa vụ trungthành với Tổ quốc” . Điều đó bắt buộc mọi công dân Việt Nam cư trú ở bất kỳ nơinào trên thế giới cũng đều phải có nghĩa vụ trong thành với Tổ quốc. Như vậy mộtcông dân Việt Nam dù đang cư trú ở nước ngoài vẫn chịu sự tác động của nhà nước [Type text] Page 1 DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾCHXHCN Việt Nam thông qua việc tước quốc tịch nếu họ có những hành động nêutrên. Dù cư trú ở bất kỳ nơi nào cũng đều có các quyền và nghĩa vụ như nhau: Khi một cá nhân đã được xác định là công dân thì dù cư trú ở trong nước hayngoài nước cũng đều có các quyền và nghĩa vụ pháp lý như nhau* Về thời gian: Mối liên hệ gắn bó giữa một cá nhân với quốc gia trong mộtkhoảng thời gian dài: Thông thường, một người ngay từ khi sinh đã mang một quốc tịch tức là có mốiliên hệ với một quốc gia. Mối liên hệ này sẽ gắn bó suốt quá trình sống của ngườiđó từ lúc sinh ra cho đến khi chết. Như vậy, nếu trong quá trình sống người đókhông bị mất quốc tịch thì chỉ có sự kiện người đó chết mới làm chấm dứt mối liênhệ này. Đối với trường hợp có quốc tịch do gia nhập thì mối liên hệ giữa cá nhân đó vàquốc gia cho phép họ nhập quốc tịch cũng tồn tại suốt quá trình sống của người đó.Không gian này kéo dài kể từ khi họ được phép nhập quốc tịch cho đến khi chết,tương tự như trường hợp trên nếu họ cũng không bị mất quốc tịch.=> Mối liên hệ quốc tịch rất khó thay đổi: và cũng chỉ có thể thay đổi trong nhữngtrường hợp nhất định, với những điều kiện hết sức khắt khe. Hầu hết các quốc gia đều quy định một cách cụ thể các trường hợp dẫn đến việcmột cá nhân bị mất quốc tịch. Điều đó cho thấy chỉ khi nào cá nhân đó rơi vàotrường hợp đã được quy định sẵn thì họ mới có thể bị mất quốc tịch. Do vậy mà cóthể nói rằng mối liên hệ về quốc tịch là rất khó thay đổi.- Nhìn chung có 3 trường hợp dẫn đến việc một cá nhân bị mất quốc tịch là: Mất quốc tịch do xin thôi quốc tịch Bị tước quốc tịch Tự động mất quốc tịch Trong đó hình thức dẫn đến việc mất quốc tịch có thể nói là nặng nề nhất là tướcquốc tịch cũng chỉ có thể xảy ra khi họ có hành vi xâm phạm đến lợi ích và uy tín [Type text] Page 2 DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾcủa quốc gia, xúc phạm đến dân tộc, phản bội Tổ quốc… nghĩa là không xứng đángvới danh hiệu công dân. Chính vì vậy mà chúng ta có thể khẳng định rằng, mối liên hệ về quốc tịch là cótính ổn định và bền vững. Đây cũng là đặc điểm quan trọng nhất và đặc trưng nhấtcủa mối liên hệ pháp lý giữa quốc gia và cá nhân nhận quốc tịch.- Quốc tịch là cơ sở để xác định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: Đây chính là một nội dung trong mối liên hệ về quốc tịch. Khi được mang quốctịch và trở thành công dân, giữa quốc gia và cá nhân nhận quốc tịch hình thành cácquyền và nghĩa vụ tương ứng. Theo đó công dân được có các quyền thì đồng thờicũng phải gánh vác các nghĩa vụ…Các quyền và nghĩa vụ của công dân là tương ứng với nhau. Ví dụ: Đ. 51 Hiến phápViệt Nam 1992 quy định :” Quyển của công dân không tách rời khỏi nghĩa vụ củacông dân” và Đ. 55 Hiến pháp quy định :” Lao động là quyền và nghĩa vụ của côngdân” Đối với công dân, quốc gia cũng có những quyền và nghĩa vụ nhất định. Đâychính là nội dung thứ hai của mối quan hệ về quốc tịch, tương tự như trên, quốc giac ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Hệ thống pháp luật Pháp luật quốc tế Luật quốc tế Dân cư trong luật quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1004 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 287 0 0 -
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 2): Phần 1
200 trang 208 1 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế
128 trang 187 0 0 -
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 128 0 0 -
30 trang 120 0 0
-
7 trang 108 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 103 0 0 -
Nhận diện điều ước quốc tế trên cơ sở ý định xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên
17 trang 96 0 0 -
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 88 0 0