![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 2: Nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 868.26 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 2: Nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: nguồn gốc của ngôn ngữ; sự phát triển của ngôn ngữ; những nhân tố khách quan và chủ quan làm cho ngôn ngữ biến đổi và phát triển;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 2: Nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ 8/4/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH ------------ DẪN LUẬN NGÔN NGỮ CHƯƠNG 2 NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ NỘI DUNG2.1 Nguồn gốc của ngôn ngữ 2.1.1. Một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ 2.1.2. Vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ2.2. Sự phát triển của ngôn ngữ 2.2.1. Quá trình phát triển của ngôn ngữ 2.2.2. Cách thức phát triển của ngôn ngữ 2.2.3. Những nhân tố khách quan và chủ quan làm cho ngôn ngữ biến đổi và phát triển 12 8/4/20202.1. NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ2.1.1. Một số giả thuyết về nguồn gốc củangôn ngữ Nguồn gốc của ngôn ngữ Thuyết Thuyết Thuyết Thuyết Thuyết tượng cảm tiếng kêu khế ước ngôn ngữ thanh thán trong LĐ xã hội cử chỉ2.1.1. Một số giả thuyết về nguồn gốccủa ngôn ngữ Thuyết tượng thanh- Theo thuyết này, toàn bộ ngôn ngữ nói chung và các từ riêng biệt của nó đều là do ý muốn tự giác hay không tự giác của con người bắt chước những âm thanh của thế giới bao quanh.- Cơ sở của thuyết này là: Trong tất cả các ngôn ngữ đều có một số lượng nhất định các từ tượng thanh và từ sao phỏng.- Ví dụ: con mèo kêu meo meo nên gọi là con mèo..... 13 8/4/20202.1.1. Một số giả thuyết về nguồn gốccủa ngôn ngữ Thuyết cảm thán- Thuyết cảm thán cho rằng ngôn ngữ loài người bắt nguồn từ những âm thanh của mừng, giận, buồn, vui, đau đớn ... phát ra lúc tình cảm bị xúc động.- Cơ sở của thuyết này là trong các ngôn ngữ đều có các thán từ và những từ phái sinh từ thán từ.- Ví dụ: tiếng Việt có các từ: ối, chao ôi, ái, a ha v.v... 2.1.1. Một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ Thuyết tiếng kêu trong lao động- Theo thuyết này, ngôn ngữ đã xuất hiện từ những tiếng kêu trong lao động tập thể. Thuyết tiếng kêu trong lao động có cơ sở thực tế trong sinh hoạt lao động của con người hiện nay.- Ví dụ: những tiếng hổn hển do hoạt động cơ năng phát ra, nhịp theo lao động trở thành tên gọi của động tác lao động... 14 8/4/20202.1.1. Một số giả thuyết về nguồn gốccủa ngôn ngữ Thuyết khế ước xã hội- Thuyết này cho rằng: ngôn ngữ do con người thỏa thuận với nhau mà qui định ra.- Tuy nhiên, muốn có khế ước xã hội để tạo ra ngôn ngữ thì phải có ngôn ngữ trước đã. Người nguyên thủy chưa có ngôn ngữ không thể nào bàn bạc với nhau về phương án tạo ra ngôn ngữ được. Muốn qui ước với nhau, con người phải có ngôn ngữ và tư duy phát triển. 2.1.1. Một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ Thuyết ngôn ngữ cử chỉ- Thuyết này cho rằng ban đầu con người chưa có ngôn ngữ thành tiếng, để giao tiếp với nhau người ta dùng tư thế của thân thể và của tay.- Việc sử dụng cử chỉ trong giao tiếp là có thật. Tuy nhiên, cử chỉ là yếu tố cận ngôn ngữ, đi kèm theo ngôn ngữ. Không có cơ sở để nói rằng nó là ngôn ngữ đầu tiên của con người. 15 8/4/20202.1.2. Vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ Điều kiện nảy sinh ra ngôn ngữ - Ngôn ngữ (NN) ra đời không phải do ý muốn bắt chước âm thanh của tự nhiên, không phải do sự cần thiết phát ra tiếng kêu trong lao động tập thể hay do khế ước xã hội. - Theo Ăngghen, lao động chẳng những là điều kiện nảy sinh ra con người mà còn là điều kiện sáng tạo ra ngôn ngữ. - Chứng minh ? (TLTK 1-tr30) Tóm lại, con người cũng như tư duy trừu tượng và ngôn ngữ cùng ra đời một lúc dưới tác động của lao động. Lao động quyết định sự ra đời của ngôn ngữ. Một mặt, lao động làm cho người ta cần thiết phải có NN để nói với nhau, mặt khác, lao động làm cho người ta cần phải có NN để tiến hành tư duy, hình thành tư tưởng, lấy nó làm nội dung giao tiếp với nhau.2.1.2. Vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ Tiền thân của ngôn ngữ loài người- Ngôn ngữ với tư cách là hệ thống tín hiệu thứ hai phải bắtnguồn từ hệ thống tín hiệu thứ nhất ở con người.- Một phần của sự bắt chước âm thanh, bộ phận tiếng kêu trong lao động, tiếng kêu cảm thán có tác dụng giao tiếp với tư các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 2: Nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ 8/4/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH ------------ DẪN LUẬN NGÔN NGỮ CHƯƠNG 2 NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ NỘI DUNG2.1 Nguồn gốc của ngôn ngữ 2.1.1. Một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ 2.1.2. Vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ2.2. Sự phát triển của ngôn ngữ 2.2.1. Quá trình phát triển của ngôn ngữ 2.2.2. Cách thức phát triển của ngôn ngữ 2.2.3. Những nhân tố khách quan và chủ quan làm cho ngôn ngữ biến đổi và phát triển 12 8/4/20202.1. NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ2.1.1. Một số giả thuyết về nguồn gốc củangôn ngữ Nguồn gốc của ngôn ngữ Thuyết Thuyết Thuyết Thuyết Thuyết tượng cảm tiếng kêu khế ước ngôn ngữ thanh thán trong LĐ xã hội cử chỉ2.1.1. Một số giả thuyết về nguồn gốccủa ngôn ngữ Thuyết tượng thanh- Theo thuyết này, toàn bộ ngôn ngữ nói chung và các từ riêng biệt của nó đều là do ý muốn tự giác hay không tự giác của con người bắt chước những âm thanh của thế giới bao quanh.- Cơ sở của thuyết này là: Trong tất cả các ngôn ngữ đều có một số lượng nhất định các từ tượng thanh và từ sao phỏng.- Ví dụ: con mèo kêu meo meo nên gọi là con mèo..... 13 8/4/20202.1.1. Một số giả thuyết về nguồn gốccủa ngôn ngữ Thuyết cảm thán- Thuyết cảm thán cho rằng ngôn ngữ loài người bắt nguồn từ những âm thanh của mừng, giận, buồn, vui, đau đớn ... phát ra lúc tình cảm bị xúc động.- Cơ sở của thuyết này là trong các ngôn ngữ đều có các thán từ và những từ phái sinh từ thán từ.- Ví dụ: tiếng Việt có các từ: ối, chao ôi, ái, a ha v.v... 2.1.1. Một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ Thuyết tiếng kêu trong lao động- Theo thuyết này, ngôn ngữ đã xuất hiện từ những tiếng kêu trong lao động tập thể. Thuyết tiếng kêu trong lao động có cơ sở thực tế trong sinh hoạt lao động của con người hiện nay.- Ví dụ: những tiếng hổn hển do hoạt động cơ năng phát ra, nhịp theo lao động trở thành tên gọi của động tác lao động... 14 8/4/20202.1.1. Một số giả thuyết về nguồn gốccủa ngôn ngữ Thuyết khế ước xã hội- Thuyết này cho rằng: ngôn ngữ do con người thỏa thuận với nhau mà qui định ra.- Tuy nhiên, muốn có khế ước xã hội để tạo ra ngôn ngữ thì phải có ngôn ngữ trước đã. Người nguyên thủy chưa có ngôn ngữ không thể nào bàn bạc với nhau về phương án tạo ra ngôn ngữ được. Muốn qui ước với nhau, con người phải có ngôn ngữ và tư duy phát triển. 2.1.1. Một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ Thuyết ngôn ngữ cử chỉ- Thuyết này cho rằng ban đầu con người chưa có ngôn ngữ thành tiếng, để giao tiếp với nhau người ta dùng tư thế của thân thể và của tay.- Việc sử dụng cử chỉ trong giao tiếp là có thật. Tuy nhiên, cử chỉ là yếu tố cận ngôn ngữ, đi kèm theo ngôn ngữ. Không có cơ sở để nói rằng nó là ngôn ngữ đầu tiên của con người. 15 8/4/20202.1.2. Vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ Điều kiện nảy sinh ra ngôn ngữ - Ngôn ngữ (NN) ra đời không phải do ý muốn bắt chước âm thanh của tự nhiên, không phải do sự cần thiết phát ra tiếng kêu trong lao động tập thể hay do khế ước xã hội. - Theo Ăngghen, lao động chẳng những là điều kiện nảy sinh ra con người mà còn là điều kiện sáng tạo ra ngôn ngữ. - Chứng minh ? (TLTK 1-tr30) Tóm lại, con người cũng như tư duy trừu tượng và ngôn ngữ cùng ra đời một lúc dưới tác động của lao động. Lao động quyết định sự ra đời của ngôn ngữ. Một mặt, lao động làm cho người ta cần thiết phải có NN để nói với nhau, mặt khác, lao động làm cho người ta cần phải có NN để tiến hành tư duy, hình thành tư tưởng, lấy nó làm nội dung giao tiếp với nhau.2.1.2. Vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ Tiền thân của ngôn ngữ loài người- Ngôn ngữ với tư cách là hệ thống tín hiệu thứ hai phải bắtnguồn từ hệ thống tín hiệu thứ nhất ở con người.- Một phần của sự bắt chước âm thanh, bộ phận tiếng kêu trong lao động, tiếng kêu cảm thán có tác dụng giao tiếp với tư các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dẫn luận ngôn ngữ Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ Nguồn gốc của ngôn ngữ Quá trình phát triển của ngôn ngữ Cách thức phát triển của ngôn ngữ Thuyết ngôn ngữ cử chỉTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 1 - Nguyễn Thiện Giáp
106 trang 517 0 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 193 0 0 -
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
16 trang 130 0 0 -
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 6: Đề tài thảo luận và hướng dẫn ôn tập
9 trang 52 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ có đáp án
52 trang 51 0 0 -
Đề tài nghiên cứu: Đối chiếu tài liệu Tiếng Anh và Tiếng Việt
22 trang 45 0 0 -
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương VI: Ngữ pháp
37 trang 45 0 0 -
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 1: Bản chất và chức năng của ngôn ngữ
11 trang 31 0 0 -
Quan hệ nhân quả và câu điều kiện
12 trang 28 0 0 -
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ: Chương 3 - ĐH Thương Mại
24 trang 25 0 0