Bài giảng Dân số - Kế hoạch hoá gia đình
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 39.33 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong "Bài giảng Dân số - kế hoạch hoá gia đình" sinh viên có thể kể được tình hình dân số Việt Nam hiện nay; nêu được 6 đặc điểm của Việt Nam liên quan đến vấn đề dân số; trình bày được những ảnh hưởng của việc gia tăng dân số đối với cuộc sống; nói được những lợi ích của công tác kế hoạch hóa gia đình... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dân số - Kế hoạch hoá gia đình1. Tên bài : DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH2. Bài giảng : lý thuyết3. Thời gian : 2 tiết.4. Địa điểm giảng : giảng đường.5. Mục tiêu học tập :5.1 Kể được tình hình dân số Việt Nam hiện nay.5.2 Nêu được 6 đặc điểm của Việt Nam liên quan đến vấn đề dân số.5.3 Trình bày được những ảnh hưởng của việc gia tăng dân số đối với cuộc sống.5.4 Nói được những lợi ích của công tác KHHGĐ.5.6 Kể được 10 quyền của khcsh hàng trong KHHGĐ.6. Nội dung chính. DS-KHHGĐ-BVBMTE có quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng đến nhau, là một phần trong vấnđề SKSS. Làm tốt công tác về DS-KHHGĐ-BVBMTE là thực hiện tốt một phần về CSSKSS.6.1 Tình hình dân số Việt Nam. 6.1.1 Dân số Việt Nam đang tăng nhanh. Đầu thập kỷ 40, dân số Việt nam chỉ có khoảng 25 triệu người, nhưng vụ đói năm 1945 đãlàm cho 2 triệu người bị chết, sau đó là cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ kéo dài. Mặc dùchính sách DS-KHHGĐ đã được thực hiện ngay từ đầu những năm 1960 và có rất nhiều khó khănnhưng dân số nước ta vẫn tăng lên rất nhanh. Theo kết quả các cuộc điều tra dân số : - 1/10/1979 dân số nước ta là 52,7 triệu người. - 1/10/1989 : 64, 4 triệu người, (tăng 11,7 triệu). - 1/10/1999 : 76.327.919 triệu người. Do thực hiện tốt các chương trình DS-KHHGĐ, tỷ lệ tăng DS từ 3,56% từ đầu những năm 60đã giảm xuống còn 2,1% (1997); số con trung bình cho một phụ nữ ở tuổi sinh sản từ 6 con (nhữngnăm đầu thập kỷ 60) đã giảm xuốg còn 2,7 con (1992-1996) và 2,3 con (1999).6.1.2 Cơ cấu dân số Việt Nam trẻ và đang chuyển dần sang cơ cấu dân số già. Trong thập kỷ 20, Việt Nam có 30% dân số dưới 15 tuổi và 46% dân số dưới 20 tuổi. Dân sốdưới 25 tuổi chiếm 58%. Chỉ có 7% số dân từ 60 tuổi trở lên. Tỷ suất chết của dân số nước ta (1996)là 8, 6% thấp hơn so với thế giới và khu vực ( thế giới là 9%, khu vực Đông Nam á là 9, 3%). Hiện nay do giảm sinh nhanh và tuổi thọ tăng, dân số nước ta bắt đầu chuyển dần sang quátrình già hoá. Tuổi trung vị sẽ tăng từ 23,2 năm 2000 lên 27,1 năm 2010. Người già từ 60 tuổi trở lênsẽ tăng từ 6,3 triệu người năm 2000 lên 6,9 năm 2010.6.1.3 Chất lượng dân số còn thấp, chưa đáp ứng yều cầu về nguồn nhân lực chất lượng hạn chế khảnăng tiếp thu và sử dụng klhoa học và công nghệ hiện đại. - Chỉ số phát triển con người (HDI - human Development Index: bao gồm tuổi thọ trung bình,trình độ giáo dục, thu nhập thực tế trên đầu người)) thấp : 0,664 điểm năm 1998. [nguồn UBQGDS vàKHHGD- Chiến lược dân số Việt nam 2000-2010)6.1.4 Mục tiêu của công tác dân số năm 2001 - 2010 : - Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống còn 1,1% để dân số cả nước không quá 88 triệungười. - Nâng tuổi thọ trung bình từ 66,4 tuổi (1998) lên 71 tuổi. - Tăng số năm đi học từ 6,2 năm (1998) lên 9 năm. - Nâng chỉ số phát triển con người (HDI) lên khoảng 0,700 đến 0,750 điểm bằng mức trungbình tiên tiến so với thế giới. - Tăng tỷ lệ người lao động đã qua đào tạo lên 40 %.6.2. Tăng dân số ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở Việt Nam. 6.2.1 Sáu đặc điểm của Việt Nam liên quan đến vấn đề tăng dân số. - Việt Nam đất chật, người đông : với diện tích 33.000.000 km vuông, mật độ dân cư trungbình khoảng 230 người/km2, cao gấp 6 lần mật độ dân cư trung bình của thế giới và gấp 3 lần so vớiChâu Âu. - Phân bố dân cư không đều : 80%số dân sống trên 29% diện tích của đất nước. Miền núichiếm 80% diện tích toàn quốc nhưng chỉ có 20% dân số sinh sống. - Diện tích canh tác/đầu người thấp : bình quân là khoảng 0,1 ha đất canh tác cho một người,bình quân lương thực/đầu người năm 1996 là 301 kg chỉ hơn bình quân năm 1939 có 1kg là do diệntích canh tác ít nhưng dân số tăng quá nhanh, sản lượng lương thực tăng không tương xứng. - Thu nhập quốc dân cho đầu người còn thấp: chúng ta mới đạt khoảng 300 đô la Mỹ cho mỗingười/năm, là một trong những nước có thu nhập gần thấp nhất thế giới. - Việt Nam dư thừa sức lao động : ước tính đến năm 2000, Việt Nam có khoảng gần 45 triệulao động. Trong nông nghiệp, lực lượng nông nghiệp chỉ mới được sử dụng hai phần ba hoặc thấp hơnquĩ thời gian lao động. Hàng năm có khoảng từ một triệu rưỡi đến đến hai triệu người bước vào tuổilao động cần việc làm. Khả năng tạo việc làm còn hạn chế, số lao động dư thừa ở nông thôn tràn vềthành thị kiếm việc làm đã làm xáo trộn nhiều vấn đề, ảnh hưởng đến sự phát triển, trật tự đô thị. - Chất lượng môi trường sống đang bị thoái hoá nghiêm trọng: + Nguồn tài nguyên bị khai thác bừa bãi, không có kế họach, lãng phí đang làm nhanhchóng cạn kiệt nguồn tài nguyên, khoáng sản, lâm sản, nguồn dự trữ nước bị cạn kiệt do rừng bị tànphá nghiêm trọng gây nên những lũ lụt nghiêm trọng trong thời gian vừa qua ở miền trung hoặc đồngbằng sông Cửu long đã phá hoại môi trường sống của con người. + Nền công nghiệp chưa cao nhưng đang phát triển mạnh, các hoá chất được sử dụng trongcông nghiệp, trong nông nghiệp và các chất thải không được xử lý hoặc xử lý chưa tốt đã làm ô nhiễmcác nguồn nước và môi trường sống. Các chất khí thải hoặc các chất thải của công nghiệp gây ônhiễm không khí làm tăng khả năng mặc bệnh về đường hô hấp. 6.2.2 Giảm gia tăng dân số để nâng cao chất lượng cuộc sống. Với mức sinh trung bình hiện nay, mỗi năm có khoảng hơn một triệu trẻ em ra đời, đòi hỏi chiphí phúc lợi cao, cung cấp lương thực, thực phẩm nhiều hơn, trong khi đó diện tích canh tác khôngtăng, sản lượng lương thực, thực phẩm tăng chậm, không đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của xã hội. - Hậu quả của việc tăng dân số. Dân số tăng nhưng diện tích canh tác không tăng đã làm giảm diện tích canh tác trên đầungười. Dù rằng có nhiều tiến bộ trong nông nghiệp nhưng sản lượng lương thực thực phẩm tăngkhông cùng pha với tỷ lệ tăng dân số. Các dịch vụ phục vụ đời sống tăng cả về khối lượng và ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dân số - Kế hoạch hoá gia đình1. Tên bài : DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH2. Bài giảng : lý thuyết3. Thời gian : 2 tiết.4. Địa điểm giảng : giảng đường.5. Mục tiêu học tập :5.1 Kể được tình hình dân số Việt Nam hiện nay.5.2 Nêu được 6 đặc điểm của Việt Nam liên quan đến vấn đề dân số.5.3 Trình bày được những ảnh hưởng của việc gia tăng dân số đối với cuộc sống.5.4 Nói được những lợi ích của công tác KHHGĐ.5.6 Kể được 10 quyền của khcsh hàng trong KHHGĐ.6. Nội dung chính. DS-KHHGĐ-BVBMTE có quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng đến nhau, là một phần trong vấnđề SKSS. Làm tốt công tác về DS-KHHGĐ-BVBMTE là thực hiện tốt một phần về CSSKSS.6.1 Tình hình dân số Việt Nam. 6.1.1 Dân số Việt Nam đang tăng nhanh. Đầu thập kỷ 40, dân số Việt nam chỉ có khoảng 25 triệu người, nhưng vụ đói năm 1945 đãlàm cho 2 triệu người bị chết, sau đó là cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ kéo dài. Mặc dùchính sách DS-KHHGĐ đã được thực hiện ngay từ đầu những năm 1960 và có rất nhiều khó khănnhưng dân số nước ta vẫn tăng lên rất nhanh. Theo kết quả các cuộc điều tra dân số : - 1/10/1979 dân số nước ta là 52,7 triệu người. - 1/10/1989 : 64, 4 triệu người, (tăng 11,7 triệu). - 1/10/1999 : 76.327.919 triệu người. Do thực hiện tốt các chương trình DS-KHHGĐ, tỷ lệ tăng DS từ 3,56% từ đầu những năm 60đã giảm xuống còn 2,1% (1997); số con trung bình cho một phụ nữ ở tuổi sinh sản từ 6 con (nhữngnăm đầu thập kỷ 60) đã giảm xuốg còn 2,7 con (1992-1996) và 2,3 con (1999).6.1.2 Cơ cấu dân số Việt Nam trẻ và đang chuyển dần sang cơ cấu dân số già. Trong thập kỷ 20, Việt Nam có 30% dân số dưới 15 tuổi và 46% dân số dưới 20 tuổi. Dân sốdưới 25 tuổi chiếm 58%. Chỉ có 7% số dân từ 60 tuổi trở lên. Tỷ suất chết của dân số nước ta (1996)là 8, 6% thấp hơn so với thế giới và khu vực ( thế giới là 9%, khu vực Đông Nam á là 9, 3%). Hiện nay do giảm sinh nhanh và tuổi thọ tăng, dân số nước ta bắt đầu chuyển dần sang quátrình già hoá. Tuổi trung vị sẽ tăng từ 23,2 năm 2000 lên 27,1 năm 2010. Người già từ 60 tuổi trở lênsẽ tăng từ 6,3 triệu người năm 2000 lên 6,9 năm 2010.6.1.3 Chất lượng dân số còn thấp, chưa đáp ứng yều cầu về nguồn nhân lực chất lượng hạn chế khảnăng tiếp thu và sử dụng klhoa học và công nghệ hiện đại. - Chỉ số phát triển con người (HDI - human Development Index: bao gồm tuổi thọ trung bình,trình độ giáo dục, thu nhập thực tế trên đầu người)) thấp : 0,664 điểm năm 1998. [nguồn UBQGDS vàKHHGD- Chiến lược dân số Việt nam 2000-2010)6.1.4 Mục tiêu của công tác dân số năm 2001 - 2010 : - Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống còn 1,1% để dân số cả nước không quá 88 triệungười. - Nâng tuổi thọ trung bình từ 66,4 tuổi (1998) lên 71 tuổi. - Tăng số năm đi học từ 6,2 năm (1998) lên 9 năm. - Nâng chỉ số phát triển con người (HDI) lên khoảng 0,700 đến 0,750 điểm bằng mức trungbình tiên tiến so với thế giới. - Tăng tỷ lệ người lao động đã qua đào tạo lên 40 %.6.2. Tăng dân số ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở Việt Nam. 6.2.1 Sáu đặc điểm của Việt Nam liên quan đến vấn đề tăng dân số. - Việt Nam đất chật, người đông : với diện tích 33.000.000 km vuông, mật độ dân cư trungbình khoảng 230 người/km2, cao gấp 6 lần mật độ dân cư trung bình của thế giới và gấp 3 lần so vớiChâu Âu. - Phân bố dân cư không đều : 80%số dân sống trên 29% diện tích của đất nước. Miền núichiếm 80% diện tích toàn quốc nhưng chỉ có 20% dân số sinh sống. - Diện tích canh tác/đầu người thấp : bình quân là khoảng 0,1 ha đất canh tác cho một người,bình quân lương thực/đầu người năm 1996 là 301 kg chỉ hơn bình quân năm 1939 có 1kg là do diệntích canh tác ít nhưng dân số tăng quá nhanh, sản lượng lương thực tăng không tương xứng. - Thu nhập quốc dân cho đầu người còn thấp: chúng ta mới đạt khoảng 300 đô la Mỹ cho mỗingười/năm, là một trong những nước có thu nhập gần thấp nhất thế giới. - Việt Nam dư thừa sức lao động : ước tính đến năm 2000, Việt Nam có khoảng gần 45 triệulao động. Trong nông nghiệp, lực lượng nông nghiệp chỉ mới được sử dụng hai phần ba hoặc thấp hơnquĩ thời gian lao động. Hàng năm có khoảng từ một triệu rưỡi đến đến hai triệu người bước vào tuổilao động cần việc làm. Khả năng tạo việc làm còn hạn chế, số lao động dư thừa ở nông thôn tràn vềthành thị kiếm việc làm đã làm xáo trộn nhiều vấn đề, ảnh hưởng đến sự phát triển, trật tự đô thị. - Chất lượng môi trường sống đang bị thoái hoá nghiêm trọng: + Nguồn tài nguyên bị khai thác bừa bãi, không có kế họach, lãng phí đang làm nhanhchóng cạn kiệt nguồn tài nguyên, khoáng sản, lâm sản, nguồn dự trữ nước bị cạn kiệt do rừng bị tànphá nghiêm trọng gây nên những lũ lụt nghiêm trọng trong thời gian vừa qua ở miền trung hoặc đồngbằng sông Cửu long đã phá hoại môi trường sống của con người. + Nền công nghiệp chưa cao nhưng đang phát triển mạnh, các hoá chất được sử dụng trongcông nghiệp, trong nông nghiệp và các chất thải không được xử lý hoặc xử lý chưa tốt đã làm ô nhiễmcác nguồn nước và môi trường sống. Các chất khí thải hoặc các chất thải của công nghiệp gây ônhiễm không khí làm tăng khả năng mặc bệnh về đường hô hấp. 6.2.2 Giảm gia tăng dân số để nâng cao chất lượng cuộc sống. Với mức sinh trung bình hiện nay, mỗi năm có khoảng hơn một triệu trẻ em ra đời, đòi hỏi chiphí phúc lợi cao, cung cấp lương thực, thực phẩm nhiều hơn, trong khi đó diện tích canh tác khôngtăng, sản lượng lương thực, thực phẩm tăng chậm, không đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của xã hội. - Hậu quả của việc tăng dân số. Dân số tăng nhưng diện tích canh tác không tăng đã làm giảm diện tích canh tác trên đầungười. Dù rằng có nhiều tiến bộ trong nông nghiệp nhưng sản lượng lương thực thực phẩm tăngkhông cùng pha với tỷ lệ tăng dân số. Các dịch vụ phục vụ đời sống tăng cả về khối lượng và ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dân số - kế hoạch hóa gia đình Tìm hiểu tình hình dân số Việt Nam Vấn đề kế hoạch hóa gia đình Dân số Việt Nam hiện nay Đặc điểm dân số Việt Nam Công tác kế hoạch hóa gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 trang 39 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
24 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên
31 trang 34 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
246 trang 29 0 0 -
Một vài đặc điểm dân số nước ta từ thập kỷ 90 đến nay
8 trang 28 0 0 -
Chủ đề 2: Tình hình dân số thế giới và dân số Việt Nam
7 trang 27 0 0 -
Giáo án Địa lí 9 - Bài: Dân số và gia tăng dân số
8 trang 25 0 0 -
Bài giảng Địa lí lớp 12 bài 16: Đặc điểm dân số, phân bố dân cư ở nước ta - Trường THPT Bình Chánh
30 trang 22 0 0 -
Quyết định số: 79/2013/NQ-HĐND
2 trang 21 0 0 -
Chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình - Đỗ Thái Đồng
10 trang 17 0 0