Bài giảng Dân số và phát triển: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thành Nghị
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.11 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong Bài 5 Di dân và đô thị hóa nằm trong bài giảng dân số và phát triển sinh viên hiểu về khái niệm và cách phân loại di dân, nêu được các nguồn số liệu về di dân và chỉ số thường dùng, trình bày được xu hướng di dân và một số tác động của di dân, nêu được khái niệm, đặc điểm của đô thị hoá trên thế giới và Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dân số và phát triển: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thành NghịDI DÂN VÀ ĐÔ THỊ HOÁ ThS Nguyễn Thành Nghị Bộ môn Dân số và phát triển Trường ĐạI học YTCC I. Mục tiêu1. Trình bày được khái niệm và cách phân loại di dân;2. Nêu được các nguồn số liệu về di dân và chỉ số thường dùng;3. Trình bày được xu hướng di dân và một số tác động của di dân;4. Nêu được khái niệm, đặc điểm của đô thị hoá trên thế giới và Việt nam. II. DI DÂN1. Định nghĩa di dân- Theo nghĩa rộng: Di dân là sự chuyển dịch bất kỳ của con người trong một không gian, thời gian nhất định kèm theo sự thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn.- Theo nghĩa hẹp: Di dân là sự di chuyển dân cư từ một đơn vị lãnh thổ đến một đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập nơi cư trú mới trong một khoảng thời gian nhất định (UN) Theo Henry S. Shryock: thay đổi nơi ở tạm thời, như thăm viếng, du lịch, buôn bán, kể cả qua lại biên giới, không là di dân. Di dân còn phải gắn liền với sự thay đổi các quan hệ xã hội (The Method and Materials of Demography, Washington, 1980, tr. 579)Một số điểm chung của di dân như sau:- Di chuyển đến một nơi khác sinh sống- Có những mục đích- Thời gian ở lại có thể là năm, tháng, tuần- Có thể thay đổi các hoạt động sống, các quan hệ xã hội.Sự khác nhau về:- Xuất cư và nhập cư- Chênh lệch giữa nhập cư và xuất cư gọi là di cư thuần tuý2. Phân loại di dân - nguồn số liệuTheo khoảng cách:Theo địa bàn nơi đến:- Di dân quốc tế: Di dân hợp pháp Di dân bất hợp pháp Cư trú tị nạn Chảy máu chất xám Buôn bán người qua biên giới- Di dân nội địa: Di dân nông thôn-đô thị Di dân nông thôn-nông thôn Di dân đô thị-nông thôn Di dân đô thị-đô thịTheo độ dài thời gian cư trú Di chuyển lâu dài Di chuyển tạm thời Ngoài ra: Di dân mùa vụ, di chuyển con lắcTheo đặc trưng di dân Di dân có tổ chức (1960 – 1996: 6 triệu). Di dân tự phátNguyên nhân, động lực của di dân Tại sao người dân di chuyển? Các nhân tố nào dẫn đến quyết định di chuyển? Di dân có tính tuyển chọn như thế nào? Tại sao trong khó khăn, gian khổ, người di cư vẫn tồn tại và vươn lên? Hướng di cư: Từ khu vực truyền thống sang khu vực hiện đại KT Động lực di cư: Yếu tố KT-VH-XH. Yếu tố đầu đi; đầu đến (hút - đẩy); Cản trở trung gian; cá nhânNguồn số liệu về di dânCó 3 nguồn số liệu chính- Các loại sổ sách liên quan đến sự di chuyển- Tổng Điều tra dân số- Các cuộc khảo sátCác chỉ tiêu về di dân- Tỷ suất xuất cư (OMR= O/P*1000)- Tỷ suất nhập cư (IMR= I/P*1000)- Tỷ suất di dân thuần tuý (NMR= I-O/P*1000)- Tổng tỷ suất di chuyển (TOR= I+O/P*1000)3. Xu hướng và ảnh hưởng của di dân3.1 Xu hướng của di dân- Khu vực kém phát triển đến phát triển hơn- Di dân quốc tế diễn ra với cường độ lớn (150 triệu/năm- underestimate-UN)- Chịu ảnh hưởng bởi xu thế toàn cầu hoá và quốc tế- Xu hướng nới giãn đô thị (di chuyển ra ngoại vi)- Quá trình hồi cư của những người di cư3.2 Ảnh hưởng của di dân đến DS, KT-XHDi dân với dân số :- Qui mô, cơ cấu, tỷ số giới tính ....Di dân với các vấn đề kinh tế-xã hội :- Phân bố lại lực lượng sản xuất- Ảnh hưởng hành vi, phong tục tập quán, thói quenCác ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của di dân- Tích cực (Lực lượng lao động, KT, VH-XH...)- Tiêu cực (Di dân nông thôn- đô thị, Di dân quốc tế không có tổ chức và bất hợp pháp) III. ĐÔ THỊ HOÁ1. Khái niệm và phân loại- Đô thị hoá là sự tăng lên về tỷ lệ dân số sống tại các địa bàn thành thị.- Các nước có tiêu thức định tính và định lượng về thành thị khác nhau- Việt nam phân loại chính thức 5 mức độ đô thị (5 tiêu chuẩn cơ bản phân loại đô thị: Qui mô, mật độ, tỷ lệ DS phi nông nghiệp, hạ tầng, vị trí hành chính trung tâm)5 chỉ tiêu phân loại đô thị ở Việt nam:a/ Là trung tâm tổng hợp, chuyên ngành, hành chínhb/ Quy mô dân số thấp nhất là 4.000 người (vùng núi thấp hơn)c/ Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 60% trở lênd/ Có cơ sở hạ tầng, công trình công cộng phục vụ dân đô thịe/ Mật độ dân cư theo từng loại đô thị phù hợp với từng vùng(Theo các tiêu chí này đô thị hoá ở VN năm 1999 là 23,5%) Tỷ lệ đô thị hoá UR = U/P*100 (U là dân số thành thị) Sự thay đổi của dân số thành thị do: Tăng tự nhiên dân số; di dân; và sự phân chia lại địa bàn hành chính2. Đặc trưng của đô thị hoá trên thế giới và Việt nam- Tính toàn cầu, không giống nhau giữa các khu vực và các châu lục- Năm 2000 - 1/2 dân số ở thành thị, năm 2015 sẽ có 4,1 tỷ người đô thị ¾ ở các nước đang phát triển. Megacity > 10trĐô thị hoá ở Việt nam- Việt nam đô thị hoá thấp, phân bố không đồng đều- Đô thị hoá chậm, ảnh hưởng của chiến tranh, chính sách- Phân bố dân cư theo hướng phân tách đô thị - nông thôn bất lợi cho phát triển (Gần 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dân số và phát triển: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thành NghịDI DÂN VÀ ĐÔ THỊ HOÁ ThS Nguyễn Thành Nghị Bộ môn Dân số và phát triển Trường ĐạI học YTCC I. Mục tiêu1. Trình bày được khái niệm và cách phân loại di dân;2. Nêu được các nguồn số liệu về di dân và chỉ số thường dùng;3. Trình bày được xu hướng di dân và một số tác động của di dân;4. Nêu được khái niệm, đặc điểm của đô thị hoá trên thế giới và Việt nam. II. DI DÂN1. Định nghĩa di dân- Theo nghĩa rộng: Di dân là sự chuyển dịch bất kỳ của con người trong một không gian, thời gian nhất định kèm theo sự thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn.- Theo nghĩa hẹp: Di dân là sự di chuyển dân cư từ một đơn vị lãnh thổ đến một đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập nơi cư trú mới trong một khoảng thời gian nhất định (UN) Theo Henry S. Shryock: thay đổi nơi ở tạm thời, như thăm viếng, du lịch, buôn bán, kể cả qua lại biên giới, không là di dân. Di dân còn phải gắn liền với sự thay đổi các quan hệ xã hội (The Method and Materials of Demography, Washington, 1980, tr. 579)Một số điểm chung của di dân như sau:- Di chuyển đến một nơi khác sinh sống- Có những mục đích- Thời gian ở lại có thể là năm, tháng, tuần- Có thể thay đổi các hoạt động sống, các quan hệ xã hội.Sự khác nhau về:- Xuất cư và nhập cư- Chênh lệch giữa nhập cư và xuất cư gọi là di cư thuần tuý2. Phân loại di dân - nguồn số liệuTheo khoảng cách:Theo địa bàn nơi đến:- Di dân quốc tế: Di dân hợp pháp Di dân bất hợp pháp Cư trú tị nạn Chảy máu chất xám Buôn bán người qua biên giới- Di dân nội địa: Di dân nông thôn-đô thị Di dân nông thôn-nông thôn Di dân đô thị-nông thôn Di dân đô thị-đô thịTheo độ dài thời gian cư trú Di chuyển lâu dài Di chuyển tạm thời Ngoài ra: Di dân mùa vụ, di chuyển con lắcTheo đặc trưng di dân Di dân có tổ chức (1960 – 1996: 6 triệu). Di dân tự phátNguyên nhân, động lực của di dân Tại sao người dân di chuyển? Các nhân tố nào dẫn đến quyết định di chuyển? Di dân có tính tuyển chọn như thế nào? Tại sao trong khó khăn, gian khổ, người di cư vẫn tồn tại và vươn lên? Hướng di cư: Từ khu vực truyền thống sang khu vực hiện đại KT Động lực di cư: Yếu tố KT-VH-XH. Yếu tố đầu đi; đầu đến (hút - đẩy); Cản trở trung gian; cá nhânNguồn số liệu về di dânCó 3 nguồn số liệu chính- Các loại sổ sách liên quan đến sự di chuyển- Tổng Điều tra dân số- Các cuộc khảo sátCác chỉ tiêu về di dân- Tỷ suất xuất cư (OMR= O/P*1000)- Tỷ suất nhập cư (IMR= I/P*1000)- Tỷ suất di dân thuần tuý (NMR= I-O/P*1000)- Tổng tỷ suất di chuyển (TOR= I+O/P*1000)3. Xu hướng và ảnh hưởng của di dân3.1 Xu hướng của di dân- Khu vực kém phát triển đến phát triển hơn- Di dân quốc tế diễn ra với cường độ lớn (150 triệu/năm- underestimate-UN)- Chịu ảnh hưởng bởi xu thế toàn cầu hoá và quốc tế- Xu hướng nới giãn đô thị (di chuyển ra ngoại vi)- Quá trình hồi cư của những người di cư3.2 Ảnh hưởng của di dân đến DS, KT-XHDi dân với dân số :- Qui mô, cơ cấu, tỷ số giới tính ....Di dân với các vấn đề kinh tế-xã hội :- Phân bố lại lực lượng sản xuất- Ảnh hưởng hành vi, phong tục tập quán, thói quenCác ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của di dân- Tích cực (Lực lượng lao động, KT, VH-XH...)- Tiêu cực (Di dân nông thôn- đô thị, Di dân quốc tế không có tổ chức và bất hợp pháp) III. ĐÔ THỊ HOÁ1. Khái niệm và phân loại- Đô thị hoá là sự tăng lên về tỷ lệ dân số sống tại các địa bàn thành thị.- Các nước có tiêu thức định tính và định lượng về thành thị khác nhau- Việt nam phân loại chính thức 5 mức độ đô thị (5 tiêu chuẩn cơ bản phân loại đô thị: Qui mô, mật độ, tỷ lệ DS phi nông nghiệp, hạ tầng, vị trí hành chính trung tâm)5 chỉ tiêu phân loại đô thị ở Việt nam:a/ Là trung tâm tổng hợp, chuyên ngành, hành chínhb/ Quy mô dân số thấp nhất là 4.000 người (vùng núi thấp hơn)c/ Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 60% trở lênd/ Có cơ sở hạ tầng, công trình công cộng phục vụ dân đô thịe/ Mật độ dân cư theo từng loại đô thị phù hợp với từng vùng(Theo các tiêu chí này đô thị hoá ở VN năm 1999 là 23,5%) Tỷ lệ đô thị hoá UR = U/P*100 (U là dân số thành thị) Sự thay đổi của dân số thành thị do: Tăng tự nhiên dân số; di dân; và sự phân chia lại địa bàn hành chính2. Đặc trưng của đô thị hoá trên thế giới và Việt nam- Tính toàn cầu, không giống nhau giữa các khu vực và các châu lục- Năm 2000 - 1/2 dân số ở thành thị, năm 2015 sẽ có 4,1 tỷ người đô thị ¾ ở các nước đang phát triển. Megacity > 10trĐô thị hoá ở Việt nam- Việt nam đô thị hoá thấp, phân bố không đồng đều- Đô thị hoá chậm, ảnh hưởng của chiến tranh, chính sách- Phân bố dân cư theo hướng phân tách đô thị - nông thôn bất lợi cho phát triển (Gần 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô thị hóa Xu hướng di dân Tác động di dân Dân số phát triển Y tế công cộng Chính sách dân sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 331 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 193 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 164 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 158 0 0 -
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 148 1 0 -
8 trang 146 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 122 0 0 -
92 trang 107 1 0