Bài giảng Dân số và phát triển: Bài 6 - ThS. Nguyễn Thành Nghị
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 600.29 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 6 Chính sách dân số thuộc bài giảng dân số và phát triển do ThS. Nguyễn Thành Nghị biên soạn nhằm giúp học viên có thể trình bày được một số khái niệm cơ bản về chính sách dân số, trình bày được một số nét chính về các chính sách dân số ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dân số và phát triển: Bài 6 - ThS. Nguyễn Thành Nghị Chính sách dân số Bộ môn Dân SốTrường ĐH Y Tế Công Cộng, 2010 1Mục tiêuSau khi học xong bài này, học viên có thể: Trình bày được một số khái niệm cơ bản về chính sách dân số; Trình bày được một số nét chính về các chính sách dân số ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm. 2Khái niệm và phân loạiKhái niệm “Chính sách dân số là những biện pháp pháp chế, các chương trình quản lý và những hoạt động khác của chính phủ nhằm mục tiêu làm thay đổi các xu hướng dân số hiện hành vì sự tồn tại và phồn vinh của mỗi quốc gia”. 3Khái niệm và phân loạiKhái niệm “Chính sách dân số (CSDS) là các giải pháp và các chương trình nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế – xã hội, dân số và các mục tiêu khác thông qua ảnh hưởng của các biến dân số như quy mô, cơ cấu, tốc độ và phân bố dân cư”. 4Khái niệm và phân loạiKhái niệm CSDS bao gồm việc xem xét các xu hướng dân số quá khứ và hiện tại cùng với các nguyên nhân, đánh giá các hậu quả kinh tế, xã hội của các mô hình thay đổi có thể xảy ra đối với lợi ích quốc gia và cuối cùng là sự chấp nhận các biện pháp đề ra nhằm đem lại những thay đổi mong muốn hoặc ngăn chặn những xu thế không mong muốn 5Khái niệm và phân loại Hình thành chính sách dân số Quá Tương lai khứ Những quá Những hệ quả trình dân số kinh tế-xã hội Can thiệp sẽ diễn ra chịu ảnh hưởngNhững Những kết Những hệ quảnguyên quả mong kinh tế-xã hội nhân đợi về mặt mà chúng ta dân số mong đợi 6 Đặc điểm của CSDS Chính sách dân số là do Nhà nước chứ không phải do cá nhân hay tổ chức phi chính phủ ban hành. Chính sách dân số thể hiện rõ quan điểm của Nhà nước đối với tình trạng dân số quốc gia. Chính sách dân số có phạm vi tác động là các quá trình dân số. Đó là các quá trình sinh, chết và di cư. Kết quả của các tác động này sẽ làm thay đổi qui mô, cơ cấu và phân bố dân số. 7 Đặc điểm của CSDS Chính sách dân số có tính mục tiêu rõ ràng, đó là làm thay đổi tình trạng dân số. Từ đó đạt đến mục đích sâu xa hơn “ vì sự phồn vinh của quốc gia ”. Để đạt được mục tiêu và mục đích, chính sách dân số có các biện pháp rõ ràng, đó là pháp chế, chương trình quản lý. 8Cấu thành của CSDS Đặt vấn đề/giải trình: Thông thường chính sách dân số được mở đầu bằng những phân tích dân số học, mối quan hệ giữa dân số với phát triển kinh tế – xã hội, những bất cập xảy ra và cần thiết phải có chính sách dân số. 9Cấu thành của CSDS Mục tiêu cần đạt được: Mục tiêu chung của chính sách dân số là cải thiện và nâng cao đời sống của người dân, giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển dân số với phát triển kinh tế – xã hội. Từ mục tiêu tổng quát đề xuất các mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn nhất định. 10 Cấu thành của CSDS SMART Các mục tiêu phải đặc trưng để tránh hiểu sai (Specific) Có thể định lượng được để dễ dàng đánh giá (Measurable) Phù hợp với mục đích và chiến lược (Appropriate) Có tính khả thi (Realistic) Có thời gian, hạn định cụ thể (Time- bound) 11Cấu thành của CSDS Ví dụ: Từ nay, mỗi gia đình chỉ có một hoặc hai con để đến năm 2015 bình quân trong toàn xã hội mỗi gia đình có hai con, tiến tới ổn định dân số vào giữa thế kỷ 21. 12 Cấu thành của CSDS Các chỉ tiêu nhân khâu học cần đạt được: Các chỉ tiêu này là cơ sở lượng hoá các mục tiêu đề ra, có thể gồm Tỷ suất sinh, Tỷ suất chết, Tỷ suất di dân… Đề xuất những giải pháp có thể nhằm đạt được những mục tiêu đã nêu ra: Đây là các giải pháp phải toàn diện trên tất cả các lĩnh vực tuyên truyền, giáo dục, kinh tế, hành chính và kỹ thuật chuyên môn 13Phân loại CSDS1. Nhóm chính sách tác động đến mức sinh-Mục tiêu được thể hiện bằng hệ thống chỉ tiêu: - Số dân - TFR - CBR - CDR - IMR - CPR 14Phân loại CSDS1. Nhóm chính sách tác động đến mức sinh- Chính sách khuyến khích sinh- Chính sách hạn chế sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dân số và phát triển: Bài 6 - ThS. Nguyễn Thành Nghị Chính sách dân số Bộ môn Dân SốTrường ĐH Y Tế Công Cộng, 2010 1Mục tiêuSau khi học xong bài này, học viên có thể: Trình bày được một số khái niệm cơ bản về chính sách dân số; Trình bày được một số nét chính về các chính sách dân số ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm. 2Khái niệm và phân loạiKhái niệm “Chính sách dân số là những biện pháp pháp chế, các chương trình quản lý và những hoạt động khác của chính phủ nhằm mục tiêu làm thay đổi các xu hướng dân số hiện hành vì sự tồn tại và phồn vinh của mỗi quốc gia”. 3Khái niệm và phân loạiKhái niệm “Chính sách dân số (CSDS) là các giải pháp và các chương trình nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế – xã hội, dân số và các mục tiêu khác thông qua ảnh hưởng của các biến dân số như quy mô, cơ cấu, tốc độ và phân bố dân cư”. 4Khái niệm và phân loạiKhái niệm CSDS bao gồm việc xem xét các xu hướng dân số quá khứ và hiện tại cùng với các nguyên nhân, đánh giá các hậu quả kinh tế, xã hội của các mô hình thay đổi có thể xảy ra đối với lợi ích quốc gia và cuối cùng là sự chấp nhận các biện pháp đề ra nhằm đem lại những thay đổi mong muốn hoặc ngăn chặn những xu thế không mong muốn 5Khái niệm và phân loại Hình thành chính sách dân số Quá Tương lai khứ Những quá Những hệ quả trình dân số kinh tế-xã hội Can thiệp sẽ diễn ra chịu ảnh hưởngNhững Những kết Những hệ quảnguyên quả mong kinh tế-xã hội nhân đợi về mặt mà chúng ta dân số mong đợi 6 Đặc điểm của CSDS Chính sách dân số là do Nhà nước chứ không phải do cá nhân hay tổ chức phi chính phủ ban hành. Chính sách dân số thể hiện rõ quan điểm của Nhà nước đối với tình trạng dân số quốc gia. Chính sách dân số có phạm vi tác động là các quá trình dân số. Đó là các quá trình sinh, chết và di cư. Kết quả của các tác động này sẽ làm thay đổi qui mô, cơ cấu và phân bố dân số. 7 Đặc điểm của CSDS Chính sách dân số có tính mục tiêu rõ ràng, đó là làm thay đổi tình trạng dân số. Từ đó đạt đến mục đích sâu xa hơn “ vì sự phồn vinh của quốc gia ”. Để đạt được mục tiêu và mục đích, chính sách dân số có các biện pháp rõ ràng, đó là pháp chế, chương trình quản lý. 8Cấu thành của CSDS Đặt vấn đề/giải trình: Thông thường chính sách dân số được mở đầu bằng những phân tích dân số học, mối quan hệ giữa dân số với phát triển kinh tế – xã hội, những bất cập xảy ra và cần thiết phải có chính sách dân số. 9Cấu thành của CSDS Mục tiêu cần đạt được: Mục tiêu chung của chính sách dân số là cải thiện và nâng cao đời sống của người dân, giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển dân số với phát triển kinh tế – xã hội. Từ mục tiêu tổng quát đề xuất các mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn nhất định. 10 Cấu thành của CSDS SMART Các mục tiêu phải đặc trưng để tránh hiểu sai (Specific) Có thể định lượng được để dễ dàng đánh giá (Measurable) Phù hợp với mục đích và chiến lược (Appropriate) Có tính khả thi (Realistic) Có thời gian, hạn định cụ thể (Time- bound) 11Cấu thành của CSDS Ví dụ: Từ nay, mỗi gia đình chỉ có một hoặc hai con để đến năm 2015 bình quân trong toàn xã hội mỗi gia đình có hai con, tiến tới ổn định dân số vào giữa thế kỷ 21. 12 Cấu thành của CSDS Các chỉ tiêu nhân khâu học cần đạt được: Các chỉ tiêu này là cơ sở lượng hoá các mục tiêu đề ra, có thể gồm Tỷ suất sinh, Tỷ suất chết, Tỷ suất di dân… Đề xuất những giải pháp có thể nhằm đạt được những mục tiêu đã nêu ra: Đây là các giải pháp phải toàn diện trên tất cả các lĩnh vực tuyên truyền, giáo dục, kinh tế, hành chính và kỹ thuật chuyên môn 13Phân loại CSDS1. Nhóm chính sách tác động đến mức sinh-Mục tiêu được thể hiện bằng hệ thống chỉ tiêu: - Số dân - TFR - CBR - CDR - IMR - CPR 14Phân loại CSDS1. Nhóm chính sách tác động đến mức sinh- Chính sách khuyến khích sinh- Chính sách hạn chế sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách dân số Việt Nam Nội dung chính sách dân số Dân số Việt Nam Dân số phát triển Y tế công cộng Chính sách dân sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 197 0 0
-
8 trang 158 0 0
-
12 trang 132 0 0
-
8 trang 110 0 0
-
92 trang 109 1 0
-
Tỷ số giới tính khi sinh trên thế giới và ở Việt Nam
9 trang 88 0 0 -
6 trang 86 0 0
-
Thuyết trình: Già hóa dân số và thách thức chính sách đối với Việt Nam
12 trang 66 0 0 -
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 59 0 0 -
Bài giảng Pháp luật y tế - Đạo đức nghề nghiệp: Luật Khám bệnh, chữa bệnh
62 trang 57 0 0