Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 2: Dân số và kinh tế
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 2: Dân số và kinh tế. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: các quan điểm cơ bản trong tác động của dân số đến kinh tế; dân số, lao động và việc làm; gia tăng dân số và phát triển kinh tế; quan hệ dân số và kinh tế ở cấp độ gia đình; chính sách nâng cao chất lượng dân số và việc làm;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 2: Dân số và kinh tế 27/08/2021 CHƯƠNG 2 DÂN SỐ VÀ KINH TẾ 21 Nội dung chương 2 2.1. Các quan điểm cơ bản về tác động của dân số đến kinh tế 2.2. Dân số, lao động và việc làm 2.3. Gia tăng dân số và phát triển kinh tế 2.4. Quan hệ dân số và kinh tế ở cấp độ gia đình 2.5. Chính sách nâng cao chất lượng dân số và việc làm 22 11 27/08/2021 2.1. Các quan điểm cơ bản về tác động của dân số đến kinh tế 2.1.1. Quan điểm bi quan của R.T. Malthus 2.1.2. Quan điểm lạc quan của J. L. Simon 2.1.3. Quan điểm trung hoà 2.1.4. Quan điểm của Hội nghị quốc tế về Dân số và phát triển tại Ai cập, năm 1994 về dân số và kinh tế 2.1.5. Quan điểm của Việt Nam về mối quan hệ dân số - phát triển 23 2.1.1. Quan điểm bi quan của R.T. Malthus Thomas Robert Malthus là nhà kinh tế người Anh nổi tiếng với tác phẩm nổi tiếng nhất ‘‘Luận bàn về quy luật dân số’’ (An Essay on the Principle of Population) năm 1798. Quan điểm trong các luận điểm của ông cấp tiến và đối lập với suy nghĩ lúc bấy giờ: - Sự gia tăng dân số sẽ giảm dần khả năng tự cung lương thực – thực phẩm của thế giới dựa trên giả thuyết dân số gia tăng vượt quá khả năng phát triển diện tích đất đai trồng trọt và mùa màng. - Khi kết hợp với quan điểm của Darwin (người có thuyết chọn lọc tự nhiên chịu ảnh hưởng từ những phân tích về tăng trưởng dân số của Malthus), Malthus thường bị hiểu sai. Tuy nhiên đến thế kỷ 20, cùng với sự ra đời của lý luận kinh tế học Keynes, quan điểm của Malthus lại gây ảnh hưởng rộng rãi trở lại. 24 12 27/08/2021 2.1.1. Quan điểm bi quan của R.T. Malthus Lý thuyết về dân số của mục sư Malthus dựa trên 2 quy luật vĩnh cửu của tự nhiên: ham muốn về tình dục và nhu cầu về thực phẩm: Xu hướng gia tăng dân số không ngừng theo cấp số nhân nếu không biện pháp ngăn cản. Nguồn tài nguyên thiên nhiên không tăng mà dần cạn kiệt do khai thác nhiều. Các phương tiện sinh nhai, chịu sự chi phối của năng suất giảm dần, chỉ có thể gia tăng nhiều nhất là theo cấp số cộng. Tăng trưởng và thu nhập lại đi xuống. Quy trình này cứ lặp đi lặp lại, con người trở thành nạn nhân của chính sự hoang phí tài nguyên của mình. 25 2.1.1. Quan điểm bi quan của R.T. Malthus Học thuyết của Malthus đã bị giới khoa học thời bấy giờ chỉ trích rất nhiều vì coi đó là một cách nhìn “u ám, vô cảm và không có hy vọng về tương lai của thế giới”. Hãy nêu ý kiến của bạn về quan điểm của Malthus? 26 13 27/08/2021 2.1.2. Quan điểm lạc quan của J. L. Simon Julian Lincoln Simon (1932-1998) là giáo sư về quản trị kinh doanh của Trường ĐH Maryland, Hoa Kỳ. Trái ngược với Malthus, Simon cho rằng dân số có tác động tích cực đến kinh tế bởi những lẽ sau đây: - Quy mô dân số tăng lên kéo theo nhu cầu tiêu dùng tăng lên, thị trường mở rộng thúc đẩy sản xuất phát triển. - Sản xuất với quy mô lớn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Mặt khác, có nhiều người sẽ làm tăng kiến thức thông qua học hỏi thêm và cạnh tranh. Hơn nữa, sức ép của nhu cầu sẽ thúc đẩy khoa học, kỹ thuật phát triển. Tất cả những yếu tố trên sẽ làm sản lượng bình quân đầu người tăng lên. Nghĩa là sản lượng tăng nhanh hơn dân số, chứ không phải chậm hơn theo mô hình Malthus. 27 2.1.3. Quan điểm trung hoà Quan điểm trung hoà về mối quan hệ dân số và kinh tế được thể hiện rõ trong Hội nghị quốc tế về Dân số và phát triển tại Bu-ca-ret (Rumani) năm 1984, với những nội dung chính như sau: ü Sự tăng dân số không phải là một nguyên nhân chủ yếu hay thậm chí là quan trọng dẫn đến mức sống thấp. ü Vấn đề dân số không chỉ đơn giản là vấn đề số lượng mà là chất lượng cuộc sống con người và lợi ích vật chất của họ. ü Sự tăng nhanh dân số thực ra có làm trầm trọng thêm những vấn đề của sự kém phát triển. ü Nhiều vấn đề p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 2: Dân số và kinh tế 27/08/2021 CHƯƠNG 2 DÂN SỐ VÀ KINH TẾ 21 Nội dung chương 2 2.1. Các quan điểm cơ bản về tác động của dân số đến kinh tế 2.2. Dân số, lao động và việc làm 2.3. Gia tăng dân số và phát triển kinh tế 2.4. Quan hệ dân số và kinh tế ở cấp độ gia đình 2.5. Chính sách nâng cao chất lượng dân số và việc làm 22 11 27/08/2021 2.1. Các quan điểm cơ bản về tác động của dân số đến kinh tế 2.1.1. Quan điểm bi quan của R.T. Malthus 2.1.2. Quan điểm lạc quan của J. L. Simon 2.1.3. Quan điểm trung hoà 2.1.4. Quan điểm của Hội nghị quốc tế về Dân số và phát triển tại Ai cập, năm 1994 về dân số và kinh tế 2.1.5. Quan điểm của Việt Nam về mối quan hệ dân số - phát triển 23 2.1.1. Quan điểm bi quan của R.T. Malthus Thomas Robert Malthus là nhà kinh tế người Anh nổi tiếng với tác phẩm nổi tiếng nhất ‘‘Luận bàn về quy luật dân số’’ (An Essay on the Principle of Population) năm 1798. Quan điểm trong các luận điểm của ông cấp tiến và đối lập với suy nghĩ lúc bấy giờ: - Sự gia tăng dân số sẽ giảm dần khả năng tự cung lương thực – thực phẩm của thế giới dựa trên giả thuyết dân số gia tăng vượt quá khả năng phát triển diện tích đất đai trồng trọt và mùa màng. - Khi kết hợp với quan điểm của Darwin (người có thuyết chọn lọc tự nhiên chịu ảnh hưởng từ những phân tích về tăng trưởng dân số của Malthus), Malthus thường bị hiểu sai. Tuy nhiên đến thế kỷ 20, cùng với sự ra đời của lý luận kinh tế học Keynes, quan điểm của Malthus lại gây ảnh hưởng rộng rãi trở lại. 24 12 27/08/2021 2.1.1. Quan điểm bi quan của R.T. Malthus Lý thuyết về dân số của mục sư Malthus dựa trên 2 quy luật vĩnh cửu của tự nhiên: ham muốn về tình dục và nhu cầu về thực phẩm: Xu hướng gia tăng dân số không ngừng theo cấp số nhân nếu không biện pháp ngăn cản. Nguồn tài nguyên thiên nhiên không tăng mà dần cạn kiệt do khai thác nhiều. Các phương tiện sinh nhai, chịu sự chi phối của năng suất giảm dần, chỉ có thể gia tăng nhiều nhất là theo cấp số cộng. Tăng trưởng và thu nhập lại đi xuống. Quy trình này cứ lặp đi lặp lại, con người trở thành nạn nhân của chính sự hoang phí tài nguyên của mình. 25 2.1.1. Quan điểm bi quan của R.T. Malthus Học thuyết của Malthus đã bị giới khoa học thời bấy giờ chỉ trích rất nhiều vì coi đó là một cách nhìn “u ám, vô cảm và không có hy vọng về tương lai của thế giới”. Hãy nêu ý kiến của bạn về quan điểm của Malthus? 26 13 27/08/2021 2.1.2. Quan điểm lạc quan của J. L. Simon Julian Lincoln Simon (1932-1998) là giáo sư về quản trị kinh doanh của Trường ĐH Maryland, Hoa Kỳ. Trái ngược với Malthus, Simon cho rằng dân số có tác động tích cực đến kinh tế bởi những lẽ sau đây: - Quy mô dân số tăng lên kéo theo nhu cầu tiêu dùng tăng lên, thị trường mở rộng thúc đẩy sản xuất phát triển. - Sản xuất với quy mô lớn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Mặt khác, có nhiều người sẽ làm tăng kiến thức thông qua học hỏi thêm và cạnh tranh. Hơn nữa, sức ép của nhu cầu sẽ thúc đẩy khoa học, kỹ thuật phát triển. Tất cả những yếu tố trên sẽ làm sản lượng bình quân đầu người tăng lên. Nghĩa là sản lượng tăng nhanh hơn dân số, chứ không phải chậm hơn theo mô hình Malthus. 27 2.1.3. Quan điểm trung hoà Quan điểm trung hoà về mối quan hệ dân số và kinh tế được thể hiện rõ trong Hội nghị quốc tế về Dân số và phát triển tại Bu-ca-ret (Rumani) năm 1984, với những nội dung chính như sau: ü Sự tăng dân số không phải là một nguyên nhân chủ yếu hay thậm chí là quan trọng dẫn đến mức sống thấp. ü Vấn đề dân số không chỉ đơn giản là vấn đề số lượng mà là chất lượng cuộc sống con người và lợi ích vật chất của họ. ü Sự tăng nhanh dân số thực ra có làm trầm trọng thêm những vấn đề của sự kém phát triển. ü Nhiều vấn đề p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dân số và phát triển Bài giảng Dân số và phát triển Dân số và kinh tế Gia tăng dân số Quan hệ dân số và kinh tế Chính sách nâng cao chất lượng dân sốTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Dân số học (Dùng cho hệ cử nhân chính trị - Tái bản): Phần 1
121 trang 45 0 0 -
Lecture Population and development: Chapter 3: Fertility and mortality
35 trang 37 0 0 -
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 5: Lồng ghép dân số vào kế hoạch phát triển
9 trang 36 0 0 -
200 trang 33 0 0
-
Giáo trình Dân số và Phát triển: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Nam Phương (chủ biên)
165 trang 33 0 0 -
Lecture Population and development: Chapter 4: Migration
28 trang 30 0 0 -
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 4: Dân số, tài nguyên và môi trường
8 trang 29 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
20 trang 27 0 0
-
11 trang 26 0 0