Đô thị hoá là gì?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 62.06 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất là gì? Đất hình thành như thế nào? Cập nhật 11:18, 24/7/2009, bởi VLoSer Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật". Các thành phần chính của đất là chất khoáng, nước, không khí, mùn và các loại sinh vật từ vi sinh vật cho đến côn trùng, chân đốt v.v...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đô thị hoá là gì? Đất là gì? Đất hình thành như thế nào?Cập nhật 11:18, 24/7/2009, bởi VLoSerĐất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng củathạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tácđộng tổng hợp của nước, không khí, sinhvật.Các thành phần chính của đất là chấtkhoáng, nước, không khí, mùn và các loạisinh vật từ vi sinh vật cho đến côn trùng,chân đốt v.v... Thành phần chính của đấtđược trình bày trong hình sau:Đất có cấu trúc hình thái rất đặc trưng,xem xét một phẫu diện đất có thể thấy sựphân tầng cấu trúc từ trên xuống dướinhư sau: Tầng thảm mục và rễ cỏ được phân huỷ ở mức độ khác nhau. Tầng mùn thường có mầu thẫm hơn, tập trung các chất hữu cơ và dinh dưỡng của đất. Tầng rửa trôi do một phần vật chất bị rửa trôi xuống tầng dưới. Tầng tích tụ chứa các chất hoà tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên. Tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ được cấu tạo của đá. Tầng đá gốc chưa bị phong hoá hoặc biến đổi.Mỗi một loại đất phát sinh trên mỗi loại đá,trong điều kiện thời tiết và khí hậu tươngtự nhau đều có cùng một kiểu cấu trúcphẫu diện và độ dày.Thành phần khoáng của đất bao gồm baloại chính là khoáng vô cơ, khoáng hữucơ và chất hữu cơ. Khoáng vô cơ là cácmảnh khoáng vật hoặc đá vỡ vụn đã vàđang bị phân huỷ thành các khoáng vậtthứ sinh. Chất hữu cơ là xác chết củađộng thực vật đã và đang bị phân huỷ bởiquần thể vi sinh vật trong đất. Khoánghữu cơ chủ yếu là muối humat do chấthữu cơ sau khi phân huỷ tạo thành. Ngoàicác loại trên, nước, không khí, các sinhvật và keo sét tác động tương hỗ với nhautạo thành một hệ thống tương tác cácvòng tuần hoàn của các nguyên tố dinhdưỡng nitơ, phôtpho, v.v...Các nguyên tố hoá học trong đất tồn tạidưới dạng hợp chất vô cơ, hữu cơ cóhàm lượng biến động và phụ thuộc vàoquá trình hình thành đất. Thành phần hoáhọc của đất và đá mẹ ở giai đoạn đầu củaquá trình hình thành đất có quan hệ chặtchẽ với nhau. Về sau, thành phần hoá họccủa đất phụ thuộc nhiều vào sự phát triểncủa đất, các quá trình hoá, lý, sinh họctrong đất và tác động của con người.Sự hình thành đất là một quá trình lâu dàivà phức tạp, có thể chia các quá trìnhhình thành đất thành ba nhóm: Quá trìnhphong hoá, quá trình tích luỹ và biến đổichất hữu cơ trong đất, quá trình di chuyểnkhoáng chất và vật liệu hữu cơ trong đất.Tham gia vào sự hình thành đất có cácyếu tố: Đá gốc, sinh vật, chế độ khí hậu,địa hình, thời gian. Các yếu tố trên tươngtác phức tạp với nhau tạo nên sự đa dạngcủa các loại đất trên bề mặt thạch quyển.Bên cạnh quá trình hình thành đất, địahình bề mặt trái đất còn chịu sự tác độngphức tạp của nhiều hiện tượng tự nhiênkhác như động đất, núi lửa, nâng cao vàsụt lún bề mặt, tác động của nước mưa,dòng chảy, sóng biển, gió, băng hà vàhoạt động của con người.Đất ở các khu vực công nghiệp và đô thịbị ô nhiễm như thế nào?Cập nhật 11:18, 24/7/2009, bởi VLoSerQuá trình phát triển công nghiệp và đô thịcũng ảnh hưởng đến các tính chất vật lývà hoá học của đất. Những tác động vềvật lý như xói mòn, nén chặt đất và pháhuỷ cấu trúc đất do các hoạt động xâydựng, sản xuất và khai thác mỏ. Các chấtthải rắn, lỏng và khí đều có tác động đếnđất. Các chất thải có thể được tích luỹtrong đất trong thời gian dài gây ra nguycơ tiềm tàng đối với môi trường.Người ta phân chia các chất thải gây ônhiễm đất làm 4 nhóm: Chất thải xâydựng, chất thải kim loại, chất thải khí, chấtthải hoá học và hữu cơ. Chất thải xây dựng như gạch, ngói, thuỷ tinh, ống nhựa, dây cáp, bê tông,... trong đất rất khó bị phân huỷ. Chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng như Chì, Kẽm, Đồng, Ni ken, Cadimi... thường có nhiều ở các khu khai thác mỏ, các khu công nghiệp. Các kim loại này tích luỹ trong đất và thâm nhập vào cơ thể theo chuỗi thức ăn và nước uống, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ. Các chất thải khí và phóng xạ phát ra chủ yếu từ các nhà máy nhiệt điện, các khu vực khai thác than, các khu vực nhà máy điện nguyên tử, có khả năng tích luỹ cao trong các loại đất giàu khoáng sét và chất mùn. Các chất thải gây ô nhiễm đất ở mức độ lớn là các chất tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, mầu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công nghiệp sản xuất hoá chất. Nhiều loại chất hữu cơ đến từ nước cống, rãnh thành phố, nước thải công nghiệp được sử dụng làm nguồn nước tưới trong sản xuất cũng là tác nhân gây ô nhiễm đất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đô thị hoá là gì? Đất là gì? Đất hình thành như thế nào?Cập nhật 11:18, 24/7/2009, bởi VLoSerĐất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng củathạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tácđộng tổng hợp của nước, không khí, sinhvật.Các thành phần chính của đất là chấtkhoáng, nước, không khí, mùn và các loạisinh vật từ vi sinh vật cho đến côn trùng,chân đốt v.v... Thành phần chính của đấtđược trình bày trong hình sau:Đất có cấu trúc hình thái rất đặc trưng,xem xét một phẫu diện đất có thể thấy sựphân tầng cấu trúc từ trên xuống dướinhư sau: Tầng thảm mục và rễ cỏ được phân huỷ ở mức độ khác nhau. Tầng mùn thường có mầu thẫm hơn, tập trung các chất hữu cơ và dinh dưỡng của đất. Tầng rửa trôi do một phần vật chất bị rửa trôi xuống tầng dưới. Tầng tích tụ chứa các chất hoà tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên. Tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ được cấu tạo của đá. Tầng đá gốc chưa bị phong hoá hoặc biến đổi.Mỗi một loại đất phát sinh trên mỗi loại đá,trong điều kiện thời tiết và khí hậu tươngtự nhau đều có cùng một kiểu cấu trúcphẫu diện và độ dày.Thành phần khoáng của đất bao gồm baloại chính là khoáng vô cơ, khoáng hữucơ và chất hữu cơ. Khoáng vô cơ là cácmảnh khoáng vật hoặc đá vỡ vụn đã vàđang bị phân huỷ thành các khoáng vậtthứ sinh. Chất hữu cơ là xác chết củađộng thực vật đã và đang bị phân huỷ bởiquần thể vi sinh vật trong đất. Khoánghữu cơ chủ yếu là muối humat do chấthữu cơ sau khi phân huỷ tạo thành. Ngoàicác loại trên, nước, không khí, các sinhvật và keo sét tác động tương hỗ với nhautạo thành một hệ thống tương tác cácvòng tuần hoàn của các nguyên tố dinhdưỡng nitơ, phôtpho, v.v...Các nguyên tố hoá học trong đất tồn tạidưới dạng hợp chất vô cơ, hữu cơ cóhàm lượng biến động và phụ thuộc vàoquá trình hình thành đất. Thành phần hoáhọc của đất và đá mẹ ở giai đoạn đầu củaquá trình hình thành đất có quan hệ chặtchẽ với nhau. Về sau, thành phần hoá họccủa đất phụ thuộc nhiều vào sự phát triểncủa đất, các quá trình hoá, lý, sinh họctrong đất và tác động của con người.Sự hình thành đất là một quá trình lâu dàivà phức tạp, có thể chia các quá trìnhhình thành đất thành ba nhóm: Quá trìnhphong hoá, quá trình tích luỹ và biến đổichất hữu cơ trong đất, quá trình di chuyểnkhoáng chất và vật liệu hữu cơ trong đất.Tham gia vào sự hình thành đất có cácyếu tố: Đá gốc, sinh vật, chế độ khí hậu,địa hình, thời gian. Các yếu tố trên tươngtác phức tạp với nhau tạo nên sự đa dạngcủa các loại đất trên bề mặt thạch quyển.Bên cạnh quá trình hình thành đất, địahình bề mặt trái đất còn chịu sự tác độngphức tạp của nhiều hiện tượng tự nhiênkhác như động đất, núi lửa, nâng cao vàsụt lún bề mặt, tác động của nước mưa,dòng chảy, sóng biển, gió, băng hà vàhoạt động của con người.Đất ở các khu vực công nghiệp và đô thịbị ô nhiễm như thế nào?Cập nhật 11:18, 24/7/2009, bởi VLoSerQuá trình phát triển công nghiệp và đô thịcũng ảnh hưởng đến các tính chất vật lývà hoá học của đất. Những tác động vềvật lý như xói mòn, nén chặt đất và pháhuỷ cấu trúc đất do các hoạt động xâydựng, sản xuất và khai thác mỏ. Các chấtthải rắn, lỏng và khí đều có tác động đếnđất. Các chất thải có thể được tích luỹtrong đất trong thời gian dài gây ra nguycơ tiềm tàng đối với môi trường.Người ta phân chia các chất thải gây ônhiễm đất làm 4 nhóm: Chất thải xâydựng, chất thải kim loại, chất thải khí, chấtthải hoá học và hữu cơ. Chất thải xây dựng như gạch, ngói, thuỷ tinh, ống nhựa, dây cáp, bê tông,... trong đất rất khó bị phân huỷ. Chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng như Chì, Kẽm, Đồng, Ni ken, Cadimi... thường có nhiều ở các khu khai thác mỏ, các khu công nghiệp. Các kim loại này tích luỹ trong đất và thâm nhập vào cơ thể theo chuỗi thức ăn và nước uống, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ. Các chất thải khí và phóng xạ phát ra chủ yếu từ các nhà máy nhiệt điện, các khu vực khai thác than, các khu vực nhà máy điện nguyên tử, có khả năng tích luỹ cao trong các loại đất giàu khoáng sét và chất mùn. Các chất thải gây ô nhiễm đất ở mức độ lớn là các chất tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, mầu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công nghiệp sản xuất hoá chất. Nhiều loại chất hữu cơ đến từ nước cống, rãnh thành phố, nước thải công nghiệp được sử dụng làm nguồn nước tưới trong sản xuất cũng là tác nhân gây ô nhiễm đất. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô thị hoá môi trường gia tăng dân số giao thông thị trường lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 509 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 340 0 0 -
35 trang 324 0 0
-
44 trang 298 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 213 0 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 184 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 157 0 0