Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 3: Dân số và các vấn đề xã hội
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 859.73 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 3: Dân số và các vấn đề xã hội. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về dân số và giáo dục; giải pháp giải quyết mối quan hệ giữa dân số và giáo dục; dân số và y tế; dân số và bình đẳng giới; giải pháp giảm bớt bất bình đẳng giới trong chăm sóc sức khỏe sinh sản;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 3: Dân số và các vấn đề xã hội 27/08/2021 Chất lượng cuộc sống thấp 65 CHƯƠNG 3 DÂN SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 66 33 27/08/2021 Nội dung chương 3 3.1. Dân số và giáo dục 3.1.1. Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá 3.1.2. Ảnh hưởng của dân số đến giáo dục 3.1.3. Ảnh hưởng của giáo dục đến dân số 3.1.4. Giải pháp giải quyết mối quan hệ giữa dân số và giáo dục 3.2. Dân số và y tế 3.2.1. Tác động của dân số đối với hệ thống y tế 3.2.2. Tác động của y tế đối với dân số 3.2.3. Giải pháp giải quyết mối quan hệ giữa dân số và y tế 3.3. Dân số và bình đẳng giới 3.3.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến giới và bình đẳng giới 3.3.2. Quan hệ giữa dân số với bình đẳng giới 3.3.3. Giải pháp giảm bớt bất bình đẳng giới trong chăm sóc sức khỏe sinh sản 67 3.1. Dân số và giáo dục 3.1.1. Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá Giáo dục là quá trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm truyền cho lớp người mới những kinh nghiệm đấu tranh và sản xuất những tri thức về tự nhiên, về xã hội và về tư duy, để họ có thể có đủ khả năng tha m gia vào lao động và đời sống xã hội. Một nền giáo dục hiện đại tiến bộ thường được xem xét bởi các đặc trưng sau: ü Tính đại chúng: nền giáo dục cho mọi người vì mọi người. ü Tính nhân văn, dân tộc và nhân loại. ü Sự bình đẳng về cơ hội học tập và trình độ học vấn giữa các nhóm xã hội. 68 34 27/08/2021 3.1.1. Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá Để đánh giá trình độ phát triển về giáo dục của một quốc gia, người ta thường dùng hệ thống chỉ tiêu sau: Về mặt số lượng: ü Tổng số học sinh, có thể chia ra theo cấp, lớp đối với học sinh phổ thông, các trường trung cấp, cao đẳng và đại học. ü Tỉ lệ học sinh của các lớp so với số trẻ em trong độ tuổi tương ứng. ü Số học sinh, sinh viên trên một vạn dân. Về chất lượng: ü Tỷ số học sinh, sinh viên và giáo viên. ü Trình độ của giáo viên. ü Trang thiết bị trường học. ü Chi phí bình quân cho một học sinh, sinh viên. 69 3.1.2. Ảnh hưởng của dân số đến giáo dục Qui mô và tốc độ tăng dân số có tác động trực tiếp và gián tiếp đến quy mô của ngành giáo dục. Cơ cấu dân số theo tuổi ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu ngành giáo dục. Phân bố địa lý dân số cũng ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu, chất lượng của ngành giáo dục. 70 35 27/08/2021 3.1.3. Ảnh hưởng của giáo dục đến dân số Tác động của giáo dục đến dân số thông qua các yếu tố: kết hôn, sinh, chết và di dân. Tác động của giáo dục đến dân số không mang tính tức thời, mà hiệu quả của giáo dục đến dân số phải trải qua một thời kì mới được kiểm nghiệm. Ví dụ: Tác động của giáo dục đến việc giảm mức sinh phải bắt đầu từ việc chuyển biến từ nhận thức truyền thống đông con hơn nhiều của sang nhận thức gia đình ít con, ấm no hạnh phúc, đến việc chấp nhận và thực hiện các biện pháp tránh thai và sinh ít con. Tuy nhiên, không chỉ có giáo dục mà còn nhiều yếu tố khác cũng tác động đến việc chuyển biến nhận thức này. 71 3.1.3. Ảnh hưởng của giáo dục đến dân số (1) Ảnh hưởng của giáo dục đến quá trình hôn nhân: thể hiện qua quyền lựa chọn bạn đời; tuổi kết hôn lần đầu và ly hôn. Những người có trình độ học vấn cao, đặc biệt là phụ nữ, thường được tự do lựa chọn người bạn đời, kết hôn muộn vì thời gian học tập kéo dài và quyết định ly hôn khi cần thiết. (2) Ảnh hưởng của giáo dục tới mức sinh: Kết quả của các cuộc điều tra về mức sinh ở Việt Nam đều xác nhận rằng giữa mức sinh và trình độ học vấn của phụ nữ có mối quan hệ ngược chiều nhau. (3) Trình độ giáo dục có ảnh hưởng đặc biệt đến mức chết trẻ em: Hầu hết các công trình nghiên cứu về mức chết trẻ em ở các nước đang phát triển đều cho rằng trình độ giáo dục, đặc biệt là giáo dục của phụ nữ là chìa khoá để giảm mức chết trẻ em. 72 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 3: Dân số và các vấn đề xã hội 27/08/2021 Chất lượng cuộc sống thấp 65 CHƯƠNG 3 DÂN SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 66 33 27/08/2021 Nội dung chương 3 3.1. Dân số và giáo dục 3.1.1. Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá 3.1.2. Ảnh hưởng của dân số đến giáo dục 3.1.3. Ảnh hưởng của giáo dục đến dân số 3.1.4. Giải pháp giải quyết mối quan hệ giữa dân số và giáo dục 3.2. Dân số và y tế 3.2.1. Tác động của dân số đối với hệ thống y tế 3.2.2. Tác động của y tế đối với dân số 3.2.3. Giải pháp giải quyết mối quan hệ giữa dân số và y tế 3.3. Dân số và bình đẳng giới 3.3.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến giới và bình đẳng giới 3.3.2. Quan hệ giữa dân số với bình đẳng giới 3.3.3. Giải pháp giảm bớt bất bình đẳng giới trong chăm sóc sức khỏe sinh sản 67 3.1. Dân số và giáo dục 3.1.1. Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá Giáo dục là quá trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm truyền cho lớp người mới những kinh nghiệm đấu tranh và sản xuất những tri thức về tự nhiên, về xã hội và về tư duy, để họ có thể có đủ khả năng tha m gia vào lao động và đời sống xã hội. Một nền giáo dục hiện đại tiến bộ thường được xem xét bởi các đặc trưng sau: ü Tính đại chúng: nền giáo dục cho mọi người vì mọi người. ü Tính nhân văn, dân tộc và nhân loại. ü Sự bình đẳng về cơ hội học tập và trình độ học vấn giữa các nhóm xã hội. 68 34 27/08/2021 3.1.1. Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá Để đánh giá trình độ phát triển về giáo dục của một quốc gia, người ta thường dùng hệ thống chỉ tiêu sau: Về mặt số lượng: ü Tổng số học sinh, có thể chia ra theo cấp, lớp đối với học sinh phổ thông, các trường trung cấp, cao đẳng và đại học. ü Tỉ lệ học sinh của các lớp so với số trẻ em trong độ tuổi tương ứng. ü Số học sinh, sinh viên trên một vạn dân. Về chất lượng: ü Tỷ số học sinh, sinh viên và giáo viên. ü Trình độ của giáo viên. ü Trang thiết bị trường học. ü Chi phí bình quân cho một học sinh, sinh viên. 69 3.1.2. Ảnh hưởng của dân số đến giáo dục Qui mô và tốc độ tăng dân số có tác động trực tiếp và gián tiếp đến quy mô của ngành giáo dục. Cơ cấu dân số theo tuổi ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu ngành giáo dục. Phân bố địa lý dân số cũng ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu, chất lượng của ngành giáo dục. 70 35 27/08/2021 3.1.3. Ảnh hưởng của giáo dục đến dân số Tác động của giáo dục đến dân số thông qua các yếu tố: kết hôn, sinh, chết và di dân. Tác động của giáo dục đến dân số không mang tính tức thời, mà hiệu quả của giáo dục đến dân số phải trải qua một thời kì mới được kiểm nghiệm. Ví dụ: Tác động của giáo dục đến việc giảm mức sinh phải bắt đầu từ việc chuyển biến từ nhận thức truyền thống đông con hơn nhiều của sang nhận thức gia đình ít con, ấm no hạnh phúc, đến việc chấp nhận và thực hiện các biện pháp tránh thai và sinh ít con. Tuy nhiên, không chỉ có giáo dục mà còn nhiều yếu tố khác cũng tác động đến việc chuyển biến nhận thức này. 71 3.1.3. Ảnh hưởng của giáo dục đến dân số (1) Ảnh hưởng của giáo dục đến quá trình hôn nhân: thể hiện qua quyền lựa chọn bạn đời; tuổi kết hôn lần đầu và ly hôn. Những người có trình độ học vấn cao, đặc biệt là phụ nữ, thường được tự do lựa chọn người bạn đời, kết hôn muộn vì thời gian học tập kéo dài và quyết định ly hôn khi cần thiết. (2) Ảnh hưởng của giáo dục tới mức sinh: Kết quả của các cuộc điều tra về mức sinh ở Việt Nam đều xác nhận rằng giữa mức sinh và trình độ học vấn của phụ nữ có mối quan hệ ngược chiều nhau. (3) Trình độ giáo dục có ảnh hưởng đặc biệt đến mức chết trẻ em: Hầu hết các công trình nghiên cứu về mức chết trẻ em ở các nước đang phát triển đều cho rằng trình độ giáo dục, đặc biệt là giáo dục của phụ nữ là chìa khoá để giảm mức chết trẻ em. 72 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dân số và phát triển Bài giảng Dân số và phát triển Dân số và các vấn đề xã hội Ảnh hưởng của dân số đến giáo dục Tác động của dân số đến hệ thống y tế Bình đẳng giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 548 0 0 -
19 trang 123 0 0
-
Bình đẳng giới trong truyền thống dân tộc qua ca dao, tục ngữ của người Việt
4 trang 87 0 0 -
7 trang 74 0 0
-
10 trang 57 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bảng kiểm về giới trong công tác cán bộ
35 trang 56 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Diễn ngôn về giới trên truyền thông sau đổi mới
234 trang 53 1 0 -
Giáo trình Dân số học (Dùng cho hệ cử nhân chính trị - Tái bản): Phần 1
121 trang 45 0 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN30: Vấn đề lồng ghép giới trong giáo dục mầm non
4 trang 41 0 0 -
10 trang 37 0 0