Bài giảng Đánh giá kết quả can thiệp bằng bóng trên bệnh nhân suy giảm chức năng cầu nối động – tĩnh mạch đang lọc máu chu kỳ - BS. Nguyễn Thế Phương
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 861.37 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đánh giá kết quả can thiệp bằng bóng trên bệnh nhân suy giảm chức năng cầu nối động – tĩnh mạch đang lọc máu chu kỳ do BS. Nguyễn Thế Phương biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tiếp cận mạch máu, phương pháp nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu, đặc điểm sang thương. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đánh giá kết quả can thiệp bằng bóng trên bệnh nhân suy giảm chức năng cầu nối động – tĩnh mạch đang lọc máu chu kỳ - BS. Nguyễn Thế Phương ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP BẰNG BÓNG TRÊN BỆNH NHÂN SUY GIẢM CHỨC NĂNG CẦU NỐI ĐỘNG – TĨNH MẠCH ĐANG LỌC MÁU CHU KỲ BS Nguyễn Thế Phương PGS. TS. BS Huỳnh Văn Thưởng Bệnh viện tỉnh Khánh Hòa ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mãn g/đ cuối được lọc máu qua Catheter tĩnh mạch Cầu nối động – tĩnh tự thân ( AV fistula) Cầu nối động – tĩnh mạch mảnh ghép ( AV – Graft) Cầu nối động tĩnh mạch là dạng tuần hoàn “bệnh lý” Cướp máu ngọn chi Tăng tiền tải Xơ hóa thành mạch va huyết khối tĩnh mạch 24-36% AVF không trưởng thành, đối với AVF đã trưởng thành khoảng 53% số cầu nối còn chức năng tại thời điểm 5 năm ĐẶT VẤN ĐỀ • Can thiệp cầu nối đã được Turmel-Rodrigues thực hiện từ 1987 [1] • Lợi ích can thiệp: – Không phải đặt catheter tĩnh mạch – Không cần phẫu thuật tạo cầu nối mới – Không cần chờ cầu nối trưởng thành “cầu nối động tĩnh mạch giữ được càng lâu càng tốt, không phải tạo được càng nhiều cầu nối càng tốt” 1. Nephrol Dial Transplant. 2000 Dec;15(12):2029-36 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu: mô tả loạt ca, tiến cứu, có theo dõi. Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân suy chức năng cầu nối động tĩnh mạch đang lọc máu chu kỳ từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2018 thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh và không có tiêu chuẩn loại trừ. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn chọn bệnh [2]: Cầu nối động tĩnh mạch không trưởng thành. Huyết khối tắc cấp, bán tắc cầu nối động tĩnh mạch. Lưu lượng máu qua cầu nối không đủ lọc máu chu kỳ. Hút ra huyết khối trong quá trình đâm kim lọc máu chu kỳ. Chảy máu kéo dài sau rút kim. Tiêu chuẩn loại trừ [2]: Nhiễm trùng tại chỗ. Rối loạn đông chảy máu. Giải phẫu cầu nối động tĩnh mạch không thuận lợi cho chụp và can thiệp. Bệnh nhân từ chối thủ thuật. 2. Raman Uberoi (2009), “Haemodialysis fistula”. In: Interventional Radiology, pp 253-268 Thành công về mặt thủ thuật khi thỏa mãn đồng thời các tiêu chí: Tái lập được giải phẫu cầu nối động tĩnh mạch. Lưu lượng dòng chảy tốt được xác định qua chụp DSA Hẹp tồn lưu dưới 30% Sạch huyết khối hoặc còn huyết khối nhỏ không ảnh hưởng đến lưu lượng quá cầu nối động tĩnh mạch Thành công về mặt lâm sàng: có thể thực hiện lọc máu chu kỳ qua cầu nối động tĩnh mạch, và không còn các triệu chứng của tiêu chuẩn chọn bệnh ở lần lọc máu đầu tiên sau can thiệp. KẾT QUẢ Nghiên cứu có 28 bệnh nhân với 29 lượt can chụp và can thiệp Chẩn Đoán Lâm Sàng 4 (13.8%) 3 ( 10.3%) 22 (75.9%) Tắc cấp Giảm lưu lượng Không trưởng thành Lâm sàng Vị trí AVF 25 22 20 15 10 5 4 2 1 0 ĐM quay - TM đầu hõm ĐM quay - TM đầu cẳng ĐM cánh tay - TM đầu ĐM cánh tay - TM nền lào tay TIẾP CẬN MẠCH MÁU Số lượng Sheath Vị trí đặt sheath 25 23 20 10.3% (n =3) 15 1 sheath 10 6 2 sheath 5 3 89.7% 0 (n =26) ĐM quay TM đầu cẳng TM đầu cánh tay tay Đặc điểm sang thương 3.40% 20.70% Tắc hoàn toàn Hẹp nặng 75.90% Nhánh xiên Đặc điểm sang thương 100.0% 90.0% 86.2% 80.0% 69.0% 70.0% 62.1% 60.0% 50.0% 44.8% Tắc 41.4% 40.0% Hẹp ý nghĩa 31.0% 30.0% 21.1% Không sang thương 20.0% 13.8% 13.8% 10.0% 6.9% 6.9% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đánh giá kết quả can thiệp bằng bóng trên bệnh nhân suy giảm chức năng cầu nối động – tĩnh mạch đang lọc máu chu kỳ - BS. Nguyễn Thế Phương ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP BẰNG BÓNG TRÊN BỆNH NHÂN SUY GIẢM CHỨC NĂNG CẦU NỐI ĐỘNG – TĨNH MẠCH ĐANG LỌC MÁU CHU KỲ BS Nguyễn Thế Phương PGS. TS. BS Huỳnh Văn Thưởng Bệnh viện tỉnh Khánh Hòa ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mãn g/đ cuối được lọc máu qua Catheter tĩnh mạch Cầu nối động – tĩnh tự thân ( AV fistula) Cầu nối động – tĩnh mạch mảnh ghép ( AV – Graft) Cầu nối động tĩnh mạch là dạng tuần hoàn “bệnh lý” Cướp máu ngọn chi Tăng tiền tải Xơ hóa thành mạch va huyết khối tĩnh mạch 24-36% AVF không trưởng thành, đối với AVF đã trưởng thành khoảng 53% số cầu nối còn chức năng tại thời điểm 5 năm ĐẶT VẤN ĐỀ • Can thiệp cầu nối đã được Turmel-Rodrigues thực hiện từ 1987 [1] • Lợi ích can thiệp: – Không phải đặt catheter tĩnh mạch – Không cần phẫu thuật tạo cầu nối mới – Không cần chờ cầu nối trưởng thành “cầu nối động tĩnh mạch giữ được càng lâu càng tốt, không phải tạo được càng nhiều cầu nối càng tốt” 1. Nephrol Dial Transplant. 2000 Dec;15(12):2029-36 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu: mô tả loạt ca, tiến cứu, có theo dõi. Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân suy chức năng cầu nối động tĩnh mạch đang lọc máu chu kỳ từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2018 thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh và không có tiêu chuẩn loại trừ. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn chọn bệnh [2]: Cầu nối động tĩnh mạch không trưởng thành. Huyết khối tắc cấp, bán tắc cầu nối động tĩnh mạch. Lưu lượng máu qua cầu nối không đủ lọc máu chu kỳ. Hút ra huyết khối trong quá trình đâm kim lọc máu chu kỳ. Chảy máu kéo dài sau rút kim. Tiêu chuẩn loại trừ [2]: Nhiễm trùng tại chỗ. Rối loạn đông chảy máu. Giải phẫu cầu nối động tĩnh mạch không thuận lợi cho chụp và can thiệp. Bệnh nhân từ chối thủ thuật. 2. Raman Uberoi (2009), “Haemodialysis fistula”. In: Interventional Radiology, pp 253-268 Thành công về mặt thủ thuật khi thỏa mãn đồng thời các tiêu chí: Tái lập được giải phẫu cầu nối động tĩnh mạch. Lưu lượng dòng chảy tốt được xác định qua chụp DSA Hẹp tồn lưu dưới 30% Sạch huyết khối hoặc còn huyết khối nhỏ không ảnh hưởng đến lưu lượng quá cầu nối động tĩnh mạch Thành công về mặt lâm sàng: có thể thực hiện lọc máu chu kỳ qua cầu nối động tĩnh mạch, và không còn các triệu chứng của tiêu chuẩn chọn bệnh ở lần lọc máu đầu tiên sau can thiệp. KẾT QUẢ Nghiên cứu có 28 bệnh nhân với 29 lượt can chụp và can thiệp Chẩn Đoán Lâm Sàng 4 (13.8%) 3 ( 10.3%) 22 (75.9%) Tắc cấp Giảm lưu lượng Không trưởng thành Lâm sàng Vị trí AVF 25 22 20 15 10 5 4 2 1 0 ĐM quay - TM đầu hõm ĐM quay - TM đầu cẳng ĐM cánh tay - TM đầu ĐM cánh tay - TM nền lào tay TIẾP CẬN MẠCH MÁU Số lượng Sheath Vị trí đặt sheath 25 23 20 10.3% (n =3) 15 1 sheath 10 6 2 sheath 5 3 89.7% 0 (n =26) ĐM quay TM đầu cẳng TM đầu cánh tay tay Đặc điểm sang thương 3.40% 20.70% Tắc hoàn toàn Hẹp nặng 75.90% Nhánh xiên Đặc điểm sang thương 100.0% 90.0% 86.2% 80.0% 69.0% 70.0% 62.1% 60.0% 50.0% 44.8% Tắc 41.4% 40.0% Hẹp ý nghĩa 31.0% 30.0% 21.1% Không sang thương 20.0% 13.8% 13.8% 10.0% 6.9% 6.9% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Chức năng cầu nối động – tĩnh mạch Lọc máu chu kỳ Tiếp cận mạch máu Huyết khối tắc cấp Rối loạn đông chảy máuTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0
-
39 trang 67 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 60 0 0