Bài giảng Đánh giá kết quả điều trị u máu trẻ em bằng propranolol - BS. Phạm Thụy Diễm
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 709.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đánh giá kết quả điều trị u máu trẻ em bằng propranolol do BS. Phạm Thụy Diễm biên soạn trình bày việc đánh giá kết quả của propranolol trong điều trị u máu nặng ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 6/2016 đến 6/2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đánh giá kết quả điều trị u máu trẻ em bằng propranolol - BS. Phạm Thụy DiễmĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U MÁUTRẺ EM BẰNG PROPRANOLOLNGƯỜI TRÌNH BÀY: BS PHẠM THỤY DIỄM KHOA PHỎNG- TẠO HÌNH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1Nội dung1. Đặt vấn đề2. Mục tiêu3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu4. Kết quả5. Bàn luận6. Kiến nghịĐặt vấn đề• - U máu trẻ em là u lành tính thường gặp nhất ở trẻ nhỏ 80% u máu ở vùng đầu mặt cổ→ ảnh hưởng đến thẩm mỹ• - Một số trường hợp u máu tiến triển ảnh hưởng chức năng đe dọa tính mạng nếu không điều trị• - U có thể thoái lui một phần hoặc hoàn toàn trước 10 tuổi nhưng để lại di chứng dãn da, dãn mạch, sẹo, phì đại mô xơ, mô mỡ.• - Propranol ức chế sự phát triển và gây ra sự thoái triển u máu trẻ em→ một cuộc cách mạng cho điều trị u máu trẻ em• Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về hiệu quả, tác dụng không mong muốn, tỷ lệ tái phát u máu khi điều trị bằng propranololCác giai đoạn phát triển và thoái hóa của u máu 9 tháng tuổi th Phầnp Trămp Thểp tích pt bướu th th êt h h 4 tuổi h Tháng tuổiMục tiêu nghiên cứu• Mục tiêu tổng quát: đánh giá kết quả của propranolol trong điều trị u máu nặng ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 6/2016 đến 6/2018.• Mục tiêu chuyên biệt: • Xác định tỷ lệ cải thiện kích thước, màu sắc u máu • Xác định tỷ lệ cải thiện biến chứng sau điều trị bằng propranolol • Xác định tỷ lệ tác dụng khong mong muốn của propranolol • Xác định tỷ lệ tái phát u máu sau ngưng thuốcPhương pháp nghiên cứu• Đối tượng nghiên cứu: trẻ từ 5 tuần đến 10 tháng tuổi với các sang thương u máu: • Có biến chứng chảy máu, loét lâu lành, chèn ép ảnh hưởng chức năng cơ quan • Có nguy cơ cao gây di chứng thẩm mỹ: sẹo, dãn da, dãn mạch • U máu ẩn dưới da hoặc u máu hỗn hợp, to khó can thiệp bằng biện pháp khác: phẫu thuật, laser• Tiêu chuẩn loại trừ: • Bệnh nhi có bệnh lý tim mạch: rối loạn nhịp tim, suy tim • Tiền căn co thắt phế quản hay khò khè • Tiền sử hen suyễn của gia đình hoặc bản thân • Tăng nhạy cảm đối với propranolol • Sinh non với tuổi hiệu chỉnh nhỏ hơn 5 tuần tuổi • U tủy thượng thậnPhương pháp nghiên cứu• Thiết kế nghiên cứu: mô tả hàng loạt tiến cứu từ tháng 6/2016 đến 6/2018 57 trẻ đủ tiêu chuẩn uống propranolol 6 ca không tuân thủ điều trị 4 ca có tác dung 47 ca uống không mong muốn propranolol kéo dài• Hình ảnh u máu được chụp lại cùng với thước đo ở mỗi lần tái khám ( kích thước đo theo 2 chiều vuông góc nhau)• Đánh giá thay đổi u về kích thước và màu sắc ở lần đầu và khi kết thúc liệu trình thuốcThang điểm đánh giá cải thiện u máu sau điều trị propranolol uống Tham số đánh giá Đặc điểm Điểm U tiếp tục tiến triển 0 U ngưng tiến triển 1(A) Độ giảm kích thước u sau khi Giảm < 25% 2 hoàn tất điều trị Giảm > 25% đến 50% 3 Giảm > 50% đến 75% 4 Giảm > 75% 5 U tiếp tục tiến triển 0 U ngưng tiến triển 1 Điểm cải thiện = D + t, trong đó: (B) Độ giảm màu sắc u sau khi hoàn Giảm < 25% 2 A nếu B và C không đánh giátất điều trị Giảm > 25% đến 50% 3 B nếu A và C không đánh giá Giảm > 50% đến 75% 4 A+B nếu C không đánh giá Giảm >75% 5 2 t= A+C Không cải thiện 0 nếu B không đánh giá 2(C) Độ cải thiện biến chứng sau khi B+C Cải thiện một phần 3 nếu A không đánh g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đánh giá kết quả điều trị u máu trẻ em bằng propranolol - BS. Phạm Thụy DiễmĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U MÁUTRẺ EM BẰNG PROPRANOLOLNGƯỜI TRÌNH BÀY: BS PHẠM THỤY DIỄM KHOA PHỎNG- TẠO HÌNH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1Nội dung1. Đặt vấn đề2. Mục tiêu3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu4. Kết quả5. Bàn luận6. Kiến nghịĐặt vấn đề• - U máu trẻ em là u lành tính thường gặp nhất ở trẻ nhỏ 80% u máu ở vùng đầu mặt cổ→ ảnh hưởng đến thẩm mỹ• - Một số trường hợp u máu tiến triển ảnh hưởng chức năng đe dọa tính mạng nếu không điều trị• - U có thể thoái lui một phần hoặc hoàn toàn trước 10 tuổi nhưng để lại di chứng dãn da, dãn mạch, sẹo, phì đại mô xơ, mô mỡ.• - Propranol ức chế sự phát triển và gây ra sự thoái triển u máu trẻ em→ một cuộc cách mạng cho điều trị u máu trẻ em• Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về hiệu quả, tác dụng không mong muốn, tỷ lệ tái phát u máu khi điều trị bằng propranololCác giai đoạn phát triển và thoái hóa của u máu 9 tháng tuổi th Phầnp Trămp Thểp tích pt bướu th th êt h h 4 tuổi h Tháng tuổiMục tiêu nghiên cứu• Mục tiêu tổng quát: đánh giá kết quả của propranolol trong điều trị u máu nặng ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1 từ 6/2016 đến 6/2018.• Mục tiêu chuyên biệt: • Xác định tỷ lệ cải thiện kích thước, màu sắc u máu • Xác định tỷ lệ cải thiện biến chứng sau điều trị bằng propranolol • Xác định tỷ lệ tác dụng khong mong muốn của propranolol • Xác định tỷ lệ tái phát u máu sau ngưng thuốcPhương pháp nghiên cứu• Đối tượng nghiên cứu: trẻ từ 5 tuần đến 10 tháng tuổi với các sang thương u máu: • Có biến chứng chảy máu, loét lâu lành, chèn ép ảnh hưởng chức năng cơ quan • Có nguy cơ cao gây di chứng thẩm mỹ: sẹo, dãn da, dãn mạch • U máu ẩn dưới da hoặc u máu hỗn hợp, to khó can thiệp bằng biện pháp khác: phẫu thuật, laser• Tiêu chuẩn loại trừ: • Bệnh nhi có bệnh lý tim mạch: rối loạn nhịp tim, suy tim • Tiền căn co thắt phế quản hay khò khè • Tiền sử hen suyễn của gia đình hoặc bản thân • Tăng nhạy cảm đối với propranolol • Sinh non với tuổi hiệu chỉnh nhỏ hơn 5 tuần tuổi • U tủy thượng thậnPhương pháp nghiên cứu• Thiết kế nghiên cứu: mô tả hàng loạt tiến cứu từ tháng 6/2016 đến 6/2018 57 trẻ đủ tiêu chuẩn uống propranolol 6 ca không tuân thủ điều trị 4 ca có tác dung 47 ca uống không mong muốn propranolol kéo dài• Hình ảnh u máu được chụp lại cùng với thước đo ở mỗi lần tái khám ( kích thước đo theo 2 chiều vuông góc nhau)• Đánh giá thay đổi u về kích thước và màu sắc ở lần đầu và khi kết thúc liệu trình thuốcThang điểm đánh giá cải thiện u máu sau điều trị propranolol uống Tham số đánh giá Đặc điểm Điểm U tiếp tục tiến triển 0 U ngưng tiến triển 1(A) Độ giảm kích thước u sau khi Giảm < 25% 2 hoàn tất điều trị Giảm > 25% đến 50% 3 Giảm > 50% đến 75% 4 Giảm > 75% 5 U tiếp tục tiến triển 0 U ngưng tiến triển 1 Điểm cải thiện = D + t, trong đó: (B) Độ giảm màu sắc u sau khi hoàn Giảm < 25% 2 A nếu B và C không đánh giátất điều trị Giảm > 25% đến 50% 3 B nếu A và C không đánh giá Giảm > 50% đến 75% 4 A+B nếu C không đánh giá Giảm >75% 5 2 t= A+C Không cải thiện 0 nếu B không đánh giá 2(C) Độ cải thiện biến chứng sau khi B+C Cải thiện một phần 3 nếu A không đánh g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều trị u máu trẻ em U máu trẻ em Chứng dãn da Phì đại mô xơ Bệnh lý tim mạch Rối loạn nhịp tim U tủy thượng thậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phác đồ chẩn đoán và điều trị hồi sức cấp cứu – chống độc
524 trang 178 0 0 -
8 trang 78 0 0
-
56 trang 54 0 0
-
Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về chuẩn đoán và điều trị bệnh van tim
59 trang 34 0 0 -
Bài giảng Liệu pháp hormone ở tuổi mãn kinh - Các khái niệm, tranh luận và tiếp cận điều trị
44 trang 34 0 0 -
Đánh giá nguy cơ ngã ở người cao tuổi và một số yếu tố liên quan
6 trang 29 0 0 -
500 bài thuốc đông y gia truyền trị bách bệnh: phần 1 - nxb lao Động
152 trang 27 0 0 -
Báo cáo Dự phòng bệnh lý tim mạch ở phụ nữ
50 trang 25 0 0 -
7 trang 24 0 0
-
Hội chứng chuyển hoá ở người cao tuổi
5 trang 23 0 0