Danh mục

Bài giảng Đánh giá nước ối bằng siêu âm - BS. Nguyễn Anh Tuấn

Số trang: 18      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng trình bày các nội dung: nguồn gốc và điều hoà nước ối, luân chuyển nước ối, thể tích nước ối, thể tích nước ối bất thường, thiểu ối, các phương pháp đánh giá nước ối... Để nắm chi tiết nội dung kiến thức, mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đánh giá nước ối bằng siêu âm - BS. Nguyễn Anh Tuấn Đánh giá nước ối  bằng siêu âm BS NGUYỄN ANH TUẤN                                             BV PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG    1. Nguồn gốc và điều hoà nước ối a) Nguồn gốc: ­ Bắt nguồn từ huyết thanh người mẹ: do nồng độc các  chất hoà tan trong nước ối giống nồng độ các chất ấy  trong huyết thanh mẹ.     ­ Khối lượng nước ối tăng dần tới cuối thời kỳ thai  nghén đạt khoảng 1000 ml b) Điều hoà nước ối:      ­ Có hai nguồn chính là nước tiểu của thai và dịch phôi,  dịch tiết từ khoang miệng 2­ Luân chuyển nước ối a) Con đường trao đổi một chiều:    Thai uống nước ối qua hệ thống tiêu hoá, qua hệ thống  tuần hoàn, qua thận, bàng quang rồi bài tiết trở lại vào  khoang ối  b) Con đường trao đổi nước hai chiều:    Dịch ối được hấp thu qua màng ối    Qua hệ thống tuần hoàn của mẹ    Cuối thai kỳ mỗi ngày nước ối luôn chuyển 500 ml 3. Thể tích nước ối                       Một số điểm khái quát:             • Guthmann: đo trực tiếp cho KQ là 1800 ml  • Brace và Wolf đo bằng kỹ thuật pha loãng chất màu  cho KQ là 1500ml • Thể tích nước ối tăng dần theo tuổi thai đến khoảng 32  tuần thì hằng định • Từ tuần 32 nước ối hằng định ở khoảng 700ml ­ 800ml • Sau tuần 42 giảm dần với tỷ lệ 8% tuần • Giới hạn dưới có phạm vi thay đổi nhỏ hơn so với giới  hạn trên khi thai ở quý III. • Thiểu ối được định nghĩa là dưới 300 ml • Đa ối được định nghĩa là trên 1700ml  4.Thể tích nước ối  bất thường A /  ĐA ỐI      ĐN: Đa ối là tình trạng nước ối trên 1700ml          (tuỳ tác giả từ 1500 đến 2000ml)          Tỷ lệ đa ối thường gặp 0.93 %  * Lâm sàng chia đa ối thành hai thể :     Cấp tính xảy ra trong quý II với tỷ lệ 1/1500 ­1/1600    Mãn tính thường sảy ra sau 28 đến 30 tuần  * Nguyên nhân : + 20% do mẹ mắc bệnh toàn thân: đaí  đường ,cao huyết áp …                            +20% do thai tắc đường tiêu hóa ( 39  %),vô não ( 26% ),dị tật tim (22% ) dị dạng tiết niệu  ( 13% )                           + 60% không rõ nguyên nhân        * Kết quả siêu âm :                 Với kỹ thuật đo độ sâu tối đa: >80 mm                 Với kỹ thuật đo CSO: >240 mm B /  THIỂU ỐI  * ĐN: Thiểu ối là tình trạng nước ối dưới 300 ml    Tỷ lệ thiểu ối thường gặp 0.4% đến 3.9 % * Nguyên nhân :   ­ Thiếu xy thai mãn tính: thai già tháng, thai chậm phát  triển,trèn ép dây rốn   ­Dị dạng thai: dị dạng thận, tắc đường tiết niệu ( 64,8%), dị  dạng tim…   ­Sinh đôi truyền máu cho nhau    ­Không rõ nguyên nhân * Kết quả siêu âm :   ­Với KT đo độ sâu tối đa : CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NƯỚC ỐI 1.CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT : +Chủ quan : Gohari 1977 +Đo độ sâu tối đa: Manning, Platt  1980 +Chỉ số nước ối: Phénal 1987 + Hai kích thước ối: Mangnn 1992 Nói chung đều là phương pháp đánh giá thể tích bán  định lượng và chia thành hai nhóm :   ­Nhóm đánh giá chủ quan: thông qua đánh giá bằng  mắt thường theo kinh nghiệm chủ quan của người  làm siêu âm không dùng tới các phép đo   ­Nhóm đánh giá khách quan: thông qua các phép đo  khác nhau đo Độ sâu tối đa, đo CSO, đo 2 kích  thước ĐÁNH GIÁ THỂ TÍCH NƯỚC ỐI BẰNG  SIÊU ÂM 2. Kỹ thuật đo + Tư thế sản phụ : Nằm ngửa trên bàn theo tư thế  ngang, hai chân dưỗi thẳng + Tư thế đầu dò : Thẳng đứng (vuông góc với mặt sàn  ) và song song với trục dọc cơ thể + áp lực đầu dò SA lên CSNO :      ­15 cm H 2O: là áp lực thấp, làm tăng 13% CSNO      ­ 35 cm H 2O: là áp lực trung bình      ­ 65 cm H: là áp lực cao, làm giảm 21% CSNO 1. ĐO ĐỘ SÂU TỐI ĐA : +ĐN: độ sâu tối đa (ĐSTĐ) nước ối là bề dày tối đa  của vùng nước ối lớn nhất +Vị trí thường đo : hay rơi vào vị trí bụng và đầu thai +Kết quả đo :    ­Thiểu ối :          ĐS TĐ nước ối  dưới 10mm    ­Bình thường :    ĐS TĐ nước ối  từ 10 đến 80mm    ­ Đa ối :              ĐS TĐ nước ối  từ 80 đến 110mm là đa ối  nhẹ                                                   từ 120 đến 150mm là đa ối vừa                                                   từ  trên 160mm là đa ối nặng 2. ĐO CHỈ SỐ ỐI +ĐN : CSNO là tổng độ sâu tối đa nước ối của 4 góc tử cung + Kỹ thuật đo : chia tử cung thành 4 góc bởi hai đường thẳng sau :     ­ Đường dọc là đường thẳng chạy dọc qua rốn thai phụ     ­ Đường ngang là đường thẳng vuông góc với đường dọc và chạy  qua rốn thai phụ hoặc đi qua trung điểm của khoảng cách từ khớp  mu đến đáy tử cung Lưu ý : phải loại trừ những phần không phải là nước ối (chi, dây  rốn…) + Kết quả đo :    ­Thiểu ối :       CSNO   dưới  50mm    ­Bình thường : CSNO từ 50 đến 80 mm là trong giới hạn phải theo  dõi                                       từ  80 đến 180 mm là bình thường    ­Đa ối              CSNO từ  trên 180 mm  Lưu ý : CSNO tăng dần từ 16 đến 32 tuần              CSNO giữ ở mức ổn định từ 32 đến 38 tuần              CSNO giảm đi nhanh từ 40 ...

Tài liệu được xem nhiều: