Danh mục

Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 2: Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.52 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 2: Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh nhằm trình bày về khái niệm trách nhiệm xã hội, những điều kiện để doanh nghiệp phát triển bền vững, thực trạng trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam, những lợi ích và khó khăn khi doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 2: Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh CHƯƠNG 2 : TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH2.1 Trách nhiệm xã hội : Đầu vào Quá trình Đầu ra - Các tài sản xuất - Sản phẩm nguyên kinh doanh - Dịch vụ Các yếu tố xã hội - Con người, môi trường, quan hệ XH - Dư luận, các tổ chức xã hội, thị trường Quan điểm hệ thống- Doanh nghiệp là 1 hệ thống- Hệ thống này là 1 hệ thống mở.- Các hệ thống có sự tương tác qua lại- Các hệ thống này hoạt động, tồn tạivà phát triển trong một khu vực, môitrường (xã hội) 2.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp(CSR- Corporate Social Responsibility)được hiểu là sự cam kết của DN đóng gópcho việc phát triển kinh tế một cách bềnvững, thông qua những việc làm nâng caochất lượng đời sống của người lao động vàcác thành viên gia đình họ, cho cộng đồngvà cho toàn xã hội theo cách có lợi cho cảDN cũng như phát triển chung của xã hội. Những điều kiện để DN phát triển bền vững 1. Tuân thủ qui định, pháp luật, chế độ, chínhsách nhà nước. 2. Tuân thủ những chuẩn mực về bảo vệ môitrường. 3. Bình đẳng về nam, nữ. Công bằng trong laođộng, đạo đức trong kinh doanh 4. Quyền lợi và trách nhiệm lao động phảitương xứng với nhau. 5. Luôn hướng đến sự phát triển nhân viên,phát triển DN trong lợi ích phát triển cộng đồng 2.1.2 Các cấp bậc trách nhiệm xã hội TNXH tự doCác trách nhiệm theo qui địnhCác trách nhiệm theo luật pháp Các trách nhiệm về kinh tế 2.1.3 Thực trạng TNXH của DN Việt Nam1. Doanh nghiệp VN nhận thức TNXH còn hạn chế.2. Thiếu nguồn tài chính và phương pháp, kỹ thuật để thực hiện3. Có sự nhầm lẫn giữa những qui định về việc thực hiện TNXH với những điều khoản trong bộ Luật Lao Động.4. Một số qui định trong nước (marketing) làm hạn chế việc thực hiện TNXH. Quan điểm thực hiện TNXH của DN Viet Nam Quan điểm 1 : - DN phải thể hiện sự chủ động tronghoạt động kinh doanh cho thật tốt, thu lạilợi nhuận, đảm bảo đời sống công nhân,mang lại nhiều sản phẩm, phúc lợi choxã hội. - Tôn trọng pháp luật và thực hiệntốt nghĩa vụ đối với nhà nước Như vậy DN đã thực hiện tốt TNXH. Quan điểm 2 : - DN phải thể hiện sự chủ động tronghoạt động kinh doanh cho thật tốt, mang lạinhiều sản phẩm, phúc lợi cho xã hội. - Tôn trọng pháp luật và thực hiện tốtnghĩa vụ đối với nhà nước - Xã hội, cộng đồng đã tạo điều kiệncho DN hoạt động kinh doanh tốt thì DNphải có trách nhiệm đóng góp lại cho cộngđồng, cho xã hội. Thông qua đó, DN sẽ cónhiều điều kiện để tái sản xuất, tối đa hóathị phần và lợi nhuận. Như vậy DN đã thực hiện tốt TNXH. 2.1.4 Những lợi ích, khó khăn khi DN thực hiện TNXH Lợi ích1.Là lợi ích lâu dài do DN kinh doanh dài lâutrong khu vực thị trường, trong cộng đồng2.Tạo hình ảnh tốt đẹp trước công chúng3. Tạo một vị thế chắc chắn cho DN4. Đảm bảo tiêu chuẩn văn hóa DN5.Tạo điều kiện cho việc nắm bắt cơ hội KD6.Là biện pháp phòng ngừa từ xa các rủi ro,bất trắc trong môi trường kinh doanh. Khó khăn1. Làm tăng chi phí2. Vi phạm nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận3. Làm phân tán mục tiêu kinh doanh của DN4. Có thể xảy ra sự bất đồng trong nội bộ DN5. Thiếu thông tin, kỹ thuật khi DN thực hiện trách nhiệm XHMột số trách nhiệm XH1. Trách nhiệm về môi trường2. Trách nhiệm về đạo lý, tình người3.Trách nhiệm về các nghĩa vụ4. Các trách nhiệm khác….. Thảo luận1.Bạn hãy thử đề xuất một vài hoạt độngthực hiện trách nhiệm xã hội tại cơ quancủa bạn. Phân tích khi DN thực hiện nhữngtrách nhiệm xã hội đó sẽ mang lại lợi íchkinh tế thiết thực nào cho hoạt động kinhdoanh?2.Hãy đề xuất các biện pháp để khắc phụccác khó khăn khi DN thực hiện TNXH3.Theo bạn hoạt động PR (Public Relation)có phải là một trong những hoạt động củaviệc thực hiện TNXH của DN hay không?2.2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH2.2.1 Một số khái niệm - “Gieo gió gặt bảo” - “Gieo hành vi gặt thói quen, gieo thóiquen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận”(Ngạn ngữ Ấn Độ) - Các quan điểm của Aristotle- Các Mác “Lợi ích hiểu một cách đúng đắnlà cơ sở của tòan bộ đạo đức”- Myway “Đạo đức kinh doanh là phải tôntrọng lợi ích của người khác kể cả đối thủcạnh tranh”.- Đạo đức kinh doanh bao gồm những nguyên tắcvà chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vitrong mối quan hệ kinh doanh, chúng đượcnhững người quan tâm đến sử dụng để phán xéthành động cụ thể là đúng hay sai hợp đạo đứchay phi đạo đức.2.2.2 Xây dựng bộ quy tắc đạo đức kinh doanh Tiến trình xây dựng bộ qui tắc đạo đức kinhdoanh trong DN như thế nào? Nên tập trung vàonhững vấn đề gì?. Lãnh đạo Khách hàng Người ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: