Bài giảng Đạo đức kinh doanh (Nguyễn Quang Chương)
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đạo đức kinh doanh trình bày khái niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (Nguyễn Quang Chương)LOGO ĐẠO ĐỨC KINH DOANH5/23/2011 VHDN 1 NỘI DUNG CHÍNH3.1 Khái niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh trong QTDN3.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh 5/23/2011 2 VHDN 3.1 Khái niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh đối với QTDN 1. Khái niệm Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong mối quan hệ với người khác, với xã hội Chuẩn mực đạo đức: độ lượng, chính trực, khiêm tốn, dũng cảm, tín, thiện,…5/23/2011 3 VHDN 3.1 Khái niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh đối với QTDN Đạo đức kinh doanh Xuất phát từ thực tiễn kinh doanh Ở phương tây ĐĐKD xuất phát từ những tín điều trong tôn giáo: sự trung thực, sự chia sẻ,… Những năm 70s trở thành vấn đề được nghiên cứu, giảng dạy liên quan đến hối lộ, quảng cáo lừa gạt, an toàn sản phẩm… Những năm 90s thể chế hóa đạo đức kinh doanh; DN phải có trách nhiệm với những việc làm của mình5/23/2011 4 VHDN 3.1 Khái niệm, vai trò của ĐĐKD Khái niệm: Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đáng giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh: • Tính trung thực • Tôn trọng con người • Gắn lợi ích của DN với lợi ích của KH và xã hội • Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt5/23/2011 5 VHDN 3.1 Khái niệm, vai trò của ĐĐKD Khái niệm: Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là các chủ thể kinh doanh. Theo nghĩa rộng thì đó là tất cả những ai là chủ thể của các quan hệ và hành vi kinh doanh: • Doanh nhân • Khách hàng • Các chủ thể khác có liên quan5/23/2011 6 VHDN 3.1 Vai trò của đạo đức kinh doanh Góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh Góp phần làm tăng chất lượng hoạt động của doanh nghiệp Góp phần vào làm tăng sự cam kết và tận tâm của nhân viên với công việc Làm cho khách hàng hài lòng Tạo ra lợi nhuận bền vững cho doanh nghiệp Góp phần làm tăng uy tín của thương hiệu quốc gia5/23/2011 7 VHDN 3.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility) Nghĩa vụ kinh tế Nghĩa vụ pháp lý Nghĩa vụ đạo đức Nghĩa vụ nhân văn5/23/2011 8 VHDN 3.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xa hội của doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh: liên quan đến những nguyên tắc và quy định chỉ đạo những quyết định của doanh nhân và tổ chức Trách nhiệm xã hội: quan tâm đến hậu quả của những quyết định của doanh nhân và tổ chức đến xã hội5/23/2011 9 VHDN 3.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Đánh giá về việc triệu hồi xe của TOYOTA Đánh giá về việc VEDAN xả thải làm ô nhiễm sông Thị Vải Đánh giá về việc cho thêm hóa chất cấm để tạo ra lợn “siêu nạc”5/23/2011 10 VHDN 3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh Đạo đức trong quản lý nguồn nhân lực Tuyển dụng Sử dụng Đánh giá Đãi ngộ Đề bạt nhân lực5/23/2011 11 VHDN 3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh Đạo đức trong hoạt động marketing Marketing và quyền lợi của người tiêu dùng Quảng cáo phi đạo đức Bán hàng phi đạo đức Quan hệ với đối thủ cạnh tranh5/23/2011 12 VHDN 3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh Đạo đức trong hoạt động tài chính Các hoạt động liên quan việc xác định các ngân quỹ Công khai và minh bạch trong các quy định tài chính Xử lý các vấn đề phát sinh5/23/2011 13 VHDN 3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh Đạo đức trong quan hệ với nhân viên Chủ sở hữu Người lao động • Cáo giác • Bí mật kinh doanh • Lạm dụng tài sản công • Phá hoại ngầm5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (Nguyễn Quang Chương)LOGO ĐẠO ĐỨC KINH DOANH5/23/2011 VHDN 1 NỘI DUNG CHÍNH3.1 Khái niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh trong QTDN3.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh 5/23/2011 2 VHDN 3.1 Khái niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh đối với QTDN 1. Khái niệm Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong mối quan hệ với người khác, với xã hội Chuẩn mực đạo đức: độ lượng, chính trực, khiêm tốn, dũng cảm, tín, thiện,…5/23/2011 3 VHDN 3.1 Khái niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh đối với QTDN Đạo đức kinh doanh Xuất phát từ thực tiễn kinh doanh Ở phương tây ĐĐKD xuất phát từ những tín điều trong tôn giáo: sự trung thực, sự chia sẻ,… Những năm 70s trở thành vấn đề được nghiên cứu, giảng dạy liên quan đến hối lộ, quảng cáo lừa gạt, an toàn sản phẩm… Những năm 90s thể chế hóa đạo đức kinh doanh; DN phải có trách nhiệm với những việc làm của mình5/23/2011 4 VHDN 3.1 Khái niệm, vai trò của ĐĐKD Khái niệm: Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đáng giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh: • Tính trung thực • Tôn trọng con người • Gắn lợi ích của DN với lợi ích của KH và xã hội • Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt5/23/2011 5 VHDN 3.1 Khái niệm, vai trò của ĐĐKD Khái niệm: Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là các chủ thể kinh doanh. Theo nghĩa rộng thì đó là tất cả những ai là chủ thể của các quan hệ và hành vi kinh doanh: • Doanh nhân • Khách hàng • Các chủ thể khác có liên quan5/23/2011 6 VHDN 3.1 Vai trò của đạo đức kinh doanh Góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh Góp phần làm tăng chất lượng hoạt động của doanh nghiệp Góp phần vào làm tăng sự cam kết và tận tâm của nhân viên với công việc Làm cho khách hàng hài lòng Tạo ra lợi nhuận bền vững cho doanh nghiệp Góp phần làm tăng uy tín của thương hiệu quốc gia5/23/2011 7 VHDN 3.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility) Nghĩa vụ kinh tế Nghĩa vụ pháp lý Nghĩa vụ đạo đức Nghĩa vụ nhân văn5/23/2011 8 VHDN 3.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xa hội của doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh: liên quan đến những nguyên tắc và quy định chỉ đạo những quyết định của doanh nhân và tổ chức Trách nhiệm xã hội: quan tâm đến hậu quả của những quyết định của doanh nhân và tổ chức đến xã hội5/23/2011 9 VHDN 3.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Đánh giá về việc triệu hồi xe của TOYOTA Đánh giá về việc VEDAN xả thải làm ô nhiễm sông Thị Vải Đánh giá về việc cho thêm hóa chất cấm để tạo ra lợn “siêu nạc”5/23/2011 10 VHDN 3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh Đạo đức trong quản lý nguồn nhân lực Tuyển dụng Sử dụng Đánh giá Đãi ngộ Đề bạt nhân lực5/23/2011 11 VHDN 3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh Đạo đức trong hoạt động marketing Marketing và quyền lợi của người tiêu dùng Quảng cáo phi đạo đức Bán hàng phi đạo đức Quan hệ với đối thủ cạnh tranh5/23/2011 12 VHDN 3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh Đạo đức trong hoạt động tài chính Các hoạt động liên quan việc xác định các ngân quỹ Công khai và minh bạch trong các quy định tài chính Xử lý các vấn đề phát sinh5/23/2011 13 VHDN 3.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh Đạo đức trong quan hệ với nhân viên Chủ sở hữu Người lao động • Cáo giác • Bí mật kinh doanh • Lạm dụng tài sản công • Phá hoại ngầm5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bí quyết kinh doanh Chiến lược cạnh tranh Đạo đức kinh doanh Văn hóa doanh nghiệp Bài giảng văn hóa doanh nghiệp Xây dựng văn hóa doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
63 trang 315 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 267 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 219 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2
120 trang 199 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 179 0 0 -
25 trang 177 0 0
-
11 trang 173 0 0