Bài giảng Đạo đức kinh doanh & Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 41
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đạo đức kinh doanh & Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhằm trình bày về khái niệm đạo đức kinh doanh, vai trò của đạo đức kinh doanh, xây dựng chương trình giao ước đạo đức, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đạo đức kinh doanh & Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệpChương 8 Đạo đức kinh doanh & Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH1.1 Đạo đức: Đạo đức là những quy tắc, chuẩn mực hành vi ứng xử trong công việc , trong đời sống được nhiều người trong XH thừa nhận và tuân thủ Đạo đức xã hội Đạo đức nghề nghiệp Đạo đức kinh doanh được ghi chép thành văn* dạng lưu truyền từ đời này sang đời khác Nền tảng đạo đức xã hội thể hiện thông qua cách quan niệm về đúng-sai, thiện – ác, sự công bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng xử . Nó chi phối mạnh đến hành vi của con người trong xã hội 1.2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH1.2.1 KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH“ Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung thực (của một tổ chức) trong những trường hợp nhất định”. (Phillip V. Lewis)“Đạo đức kinh doanh bao gồm những nguyên tắc cơ bản và tiêu chuẩn điều chỉnh hành vi trong thế giới kinh doanh. Tuy nhiên, việc đánh giá một hành vi cụ thể là đúng hay sai, phù hợp với đạo đức hay không sẽ được quyết định bởi nhà đầu tư, nhân viên, khách hàng, các nhóm có quyền lợi liên quan, hệ thống pháp lý cũng như cộng đồng”. (Ferrels và John Fraedrich) 3 Là những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ kinh doanh Chúng được những người hữu quan (như người đầu tư, khách hàng, người quản lý, người lao động, đại diện cơ quan pháp lý, cộng đồng dân cư, đối tác, đối thủ…) sử dụng để phán xét một hành động cụ thể là đúng hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức. “ Giữ chữ tín Trung thực trong kinh doanh” “ Cấm Lừa gạt khách hàng: thông tin sai về sản phẩm, xuất xứ cuả sản phẩm Xâm phạm bí mật kinh doanh Thông tin nhiễu về đối thủ để trục lợi…”1.2.2 Vai trò của ĐĐKD- Đạo đức kinh doanh góp phần tạo sự tin tưởng , tận tâm và gắn kết của nhân viên.- Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng (tin tưởng, thỏa mãn) khách hàng, đối tác.- Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.- Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia 51.3- Vấn đề đạo đức trong kinh doanh Vấn đề đạo đức (được tiếp cận từ góc độ đạo đức) là một hoàn cảnh, trường hợp, tình huống một cá nhân, tổ chức gặp phải những khó khăn hay ở tình thế khó xử khi phải lựa chọn một trong nhiều cách hành động khác nhau dựa trên tiêu chí về sự đúng-sai theo cách quan niệm phổ biến, chính thức của xã hội đối với hành vi trong các trường hợp tương tự - các chuẩn mực đạo lý xã hội. vấn đề “an toàn thực phẩm”, vấn đề “an toàn” trong lao động, vấn đề “ô nhiễm môi trường”… Vấn đề đạo đức có thể xảy ra vì rất nhiều nguyên nhân, từ nhiều khía cạnh khác nhau: quản lý, marketing, kỹ thuật, pháp luật… - Quản lý: Vấn đề đạo đức có thể nảy sinh từ những mâu thuẫn về lợi ích do liên quan đến quyền lực: Mâu thuẫn có thể xuất hiện giữa lợi ích của người quản lý và của chủ sở hữu Mâu thuẫn có thể nảy sinh do bất đồng lợi ích giữa người quản lý và người lao động. Mâu thuẫn có thể nảy sinh giữa người quản lý và khách hàng. - Marketing: Sản phẩm không an toàn cho NTD Quảng cáo sai sự thật, thiếu văn hoá Bán phá giá Những chương trình khuyến mãi, bốc thăm trúng thưởng thiếu trung thực - Nhân lực: Phân biệt đối xử trong tuyển dụng, bố trí, đánh giá, đãi ngộ nhân viên Vi phạm các chính sách trong luật lao động Xem nhẹ những vấn đề liên quan đến người lao động dẫn đến việc gây áp lực hoặc tâm lý tiêu cực, bất lợi cho người lao động - Kế toán, tài chính: Cung cấp những thông tin, số liệu về tình trạng tài chính cuả DN không trung thực cho cơ quan quản lý và cổ đông bên ngoaì Lợi dụng những khe hở trong hệ thống luật pháp để luồn lách, trốn thuế Lợi dụng và lạm dụng các nguồn tài sản của DN vì mục đích riêng Cung cấp số liệu báo cáo sai trong nội bộ DN* Cách xử lý vấn đề đạo đức của doanh nghiệp thể hiện quan điểm đạo đức của DN và nó ảnh hưởng quyết định đến uy tín của DN trên thương trường1.4 Xây dựng chương trình giao ước đạo đức Vấn đề đạo đức tiềm ẩn trong mọi khía cạnh, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chúng là nguồn gốc dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đối với uy tín, sự tồn tại và phát triển của một DN. Vì vậy, nhận ra được những vấn đề đạo đức tiềm ẩn có ý nghĩa rất quan trọng để ra quyết định đúng đắn, hợp đạo lý trong quản lý và kinh doanh. Doanh nghiệp cần xây dựng một hệ thống chuẩn mực đạo đức rõ ràng, phù hợp với việc thực hiện các mục tiêu chiến lược : chương trình đạo đức của doanh nghiệp, phổ biến và quán triệt trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đạo đức kinh doanh & Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệpChương 8 Đạo đức kinh doanh & Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH1.1 Đạo đức: Đạo đức là những quy tắc, chuẩn mực hành vi ứng xử trong công việc , trong đời sống được nhiều người trong XH thừa nhận và tuân thủ Đạo đức xã hội Đạo đức nghề nghiệp Đạo đức kinh doanh được ghi chép thành văn* dạng lưu truyền từ đời này sang đời khác Nền tảng đạo đức xã hội thể hiện thông qua cách quan niệm về đúng-sai, thiện – ác, sự công bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng xử . Nó chi phối mạnh đến hành vi của con người trong xã hội 1.2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH1.2.1 KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH“ Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung thực (của một tổ chức) trong những trường hợp nhất định”. (Phillip V. Lewis)“Đạo đức kinh doanh bao gồm những nguyên tắc cơ bản và tiêu chuẩn điều chỉnh hành vi trong thế giới kinh doanh. Tuy nhiên, việc đánh giá một hành vi cụ thể là đúng hay sai, phù hợp với đạo đức hay không sẽ được quyết định bởi nhà đầu tư, nhân viên, khách hàng, các nhóm có quyền lợi liên quan, hệ thống pháp lý cũng như cộng đồng”. (Ferrels và John Fraedrich) 3 Là những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ kinh doanh Chúng được những người hữu quan (như người đầu tư, khách hàng, người quản lý, người lao động, đại diện cơ quan pháp lý, cộng đồng dân cư, đối tác, đối thủ…) sử dụng để phán xét một hành động cụ thể là đúng hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức. “ Giữ chữ tín Trung thực trong kinh doanh” “ Cấm Lừa gạt khách hàng: thông tin sai về sản phẩm, xuất xứ cuả sản phẩm Xâm phạm bí mật kinh doanh Thông tin nhiễu về đối thủ để trục lợi…”1.2.2 Vai trò của ĐĐKD- Đạo đức kinh doanh góp phần tạo sự tin tưởng , tận tâm và gắn kết của nhân viên.- Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng (tin tưởng, thỏa mãn) khách hàng, đối tác.- Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.- Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia 51.3- Vấn đề đạo đức trong kinh doanh Vấn đề đạo đức (được tiếp cận từ góc độ đạo đức) là một hoàn cảnh, trường hợp, tình huống một cá nhân, tổ chức gặp phải những khó khăn hay ở tình thế khó xử khi phải lựa chọn một trong nhiều cách hành động khác nhau dựa trên tiêu chí về sự đúng-sai theo cách quan niệm phổ biến, chính thức của xã hội đối với hành vi trong các trường hợp tương tự - các chuẩn mực đạo lý xã hội. vấn đề “an toàn thực phẩm”, vấn đề “an toàn” trong lao động, vấn đề “ô nhiễm môi trường”… Vấn đề đạo đức có thể xảy ra vì rất nhiều nguyên nhân, từ nhiều khía cạnh khác nhau: quản lý, marketing, kỹ thuật, pháp luật… - Quản lý: Vấn đề đạo đức có thể nảy sinh từ những mâu thuẫn về lợi ích do liên quan đến quyền lực: Mâu thuẫn có thể xuất hiện giữa lợi ích của người quản lý và của chủ sở hữu Mâu thuẫn có thể nảy sinh do bất đồng lợi ích giữa người quản lý và người lao động. Mâu thuẫn có thể nảy sinh giữa người quản lý và khách hàng. - Marketing: Sản phẩm không an toàn cho NTD Quảng cáo sai sự thật, thiếu văn hoá Bán phá giá Những chương trình khuyến mãi, bốc thăm trúng thưởng thiếu trung thực - Nhân lực: Phân biệt đối xử trong tuyển dụng, bố trí, đánh giá, đãi ngộ nhân viên Vi phạm các chính sách trong luật lao động Xem nhẹ những vấn đề liên quan đến người lao động dẫn đến việc gây áp lực hoặc tâm lý tiêu cực, bất lợi cho người lao động - Kế toán, tài chính: Cung cấp những thông tin, số liệu về tình trạng tài chính cuả DN không trung thực cho cơ quan quản lý và cổ đông bên ngoaì Lợi dụng những khe hở trong hệ thống luật pháp để luồn lách, trốn thuế Lợi dụng và lạm dụng các nguồn tài sản của DN vì mục đích riêng Cung cấp số liệu báo cáo sai trong nội bộ DN* Cách xử lý vấn đề đạo đức của doanh nghiệp thể hiện quan điểm đạo đức của DN và nó ảnh hưởng quyết định đến uy tín của DN trên thương trường1.4 Xây dựng chương trình giao ước đạo đức Vấn đề đạo đức tiềm ẩn trong mọi khía cạnh, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chúng là nguồn gốc dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đối với uy tín, sự tồn tại và phát triển của một DN. Vì vậy, nhận ra được những vấn đề đạo đức tiềm ẩn có ý nghĩa rất quan trọng để ra quyết định đúng đắn, hợp đạo lý trong quản lý và kinh doanh. Doanh nghiệp cần xây dựng một hệ thống chuẩn mực đạo đức rõ ràng, phù hợp với việc thực hiện các mục tiêu chiến lược : chương trình đạo đức của doanh nghiệp, phổ biến và quán triệt trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo đức kinh doanh Trách nhiệm xã hội Văn hóa doanh nghiệp Bài giảng quản trị kinh doanh Quản trị doanh nghiệp Quản trị họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 818 12 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
63 trang 315 0 0
-
19 trang 309 0 0
-
54 trang 302 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 267 0 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 250 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0