Danh mục

Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 9 - TS.PhạmVănTài

Số trang: 19      Loại file: ppt      Dung lượng: 952.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong chương này người học có thể hiểu về: Kiểm toán đạo đức kinh doanh, các yếu tố rủi ro nhân viên vi phạm, lợi ích của kiểm toán đạo đức, quản lý khủng hoảng đạo đức và cách thức khắc phục, các rủi ro và yêu cầu trong kiểm toán đạo đức,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 9 - TS.PhạmVănTài Chương 9Thực hiện và kiểm toánchương trình đạo đức kinhdoanh 9-1 Kiểm toán đạo đức kinh doanhKiểm toán đạo đức kinh doanh – đánh giámột cách có hệ thống thực thi và chươngtrình đạo đức kinh doanh của tổ chức đểquyết định nó có hữu hiệu hay không.– các đánh giá về tài liệu, thường xuyên xem có tuân theo chính sách và thủ tục của công ty hay không.– Cơ hội để đánh giá sự tuân theo các tiêu chuẩn đạo đức công ty hay không– Kiểm toán giống như kiểm toán tài chính 9-2 Kiểm toán xã hộiKiểm toán xã hội – là quá trình đánhgiá và báo cáo kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp về trách nhiệm kinh tế,pháp lý, đạo đức và lòng bác ái mà cácnhóm lợi ích đã kỳ vọng.– Phạm vi đánh giá rộng hơn đánh giá đạo đức– Kiểm toán đạo đức có thể là một phần của kiểm toán xã hội này. 9-3Các yếu tố rủi ro nhân viên vi phạm 9-4Chúng ta sẽ đối phó ra sao nếu có kiểm toán về đạo đức? 9-5 Lợi ích của kiểm toán đạo đứcQuản lý được các khủng hoảng về đạo đức và khắcphục nóNhững thách thức có thể đo lường được, khôngảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanhCác rủi ro và yêu cầu cần thiết để đáp ứng kiểmtoán đạo đức kinh doanh tại doanh nghiệp 9-6 Lợi ích của kiểm toánKết quả của quá trình kiểm toán có thể làmột nhân tố quan trọng để cải thiện hoạtđộng kinh doanh của công ty– Hoàn thiện quan hệ làm việc, truyền thông và tổ chức học tập– Hoàn thiện sự hữu hiệu của hoạt động và giảm thiểu chi phíKiểm toán cũng giúp nhận diện những rủi rovà trách nhiệm tiềm ẩn để tuân theo phápluật.Kiểm toán có thể cải thiện 9-7 mối quan hệ vớiCác kênh dành cho nhân viên báocáo trường hợp vi phạm đạo đức 9-8 Quản lý khủng hoảng đạo đức và cách thứcQuản lý khủng hoảng khắc phục– Các kế hoạch đối phó và khắc phục thảm hoạ thiên tai và thảm hoạ đạo đức phải có trong hoạt động. Nếu không có, khi khủng hoảng xãy ra nó có thể làm tê liệt hoạt động, mất niềm tin của nhân viên, giảm thiểu năng suất và huỷ hoại danh tiếng của công ty.– Liên quan đến kế hoạch dự phòng để đánh giá các rủi ro và các sự cố tiềm ần và cung cấp các công cụ để đối phó. 9-9 Các rủi ro và yêu cầu trong kiểm toán đạo đứcKiểm toán đạo đức có thể không khắcphục được những vấn đề về đạo đức nếucông ty không ngay lập tức giải quyết vấnđề đó khi nó xảy ra.Các nhóm lợi ích sẽ không thoả mãn vớicác thông tin kiểm toán.Thực hiện kiểm toán đưa ra những ghinhận về tài chính đơn thuần vẫn chưa đủ.Không có bất kỳ sự đảm bảo nào là việckiểm toán là một giải pháp9-10cho tất cả các Quy trình kiểm toánĐảm bảo sự cam kết của ban quản lý côngtyThiết lập uỷ ban kiểm toán đạo đứcĐịnh nghĩa phạm vi kiểm toánSoát xét lại sứ mạng, mục tiêu và giá trịcủa công tyThu thập và phân tích thông tin thích hợpKiểm tra kết quả thông qua các chuyênviên bên ngoàiBáo cáo kết quả kiểm toán9-11 Bảo đảm sự cam kết quả ban quản lý cao nhất của công tyCác thành viên ban quản trị phải khởi sựkiểm toán dựa trên các yêu cầu của cácnhóm lợi ích trong việc cải tổ quản trị doanhnghiệp.Các thành viên ban quản trị chịu tráchnhiệm cho các chương trình tuân theo quyđịnh về pháp luật và đạo đức của công tymà họ điều hành.Hội đồng quản trị muốn một phương phápđể chuẩn hoá thực hiện đạo9-12đức ở công ty. Thiết lập uỷ ban giám sát đạo đức kinh doanhThành lập một uỷ ban giám sátquá trình kiểm toán.Tốt nhất là, uỷ ban kiểm toán tàichính thuộc ban giám đốc sẽ giámsát quá trình kiểm toán.– Tuy nhiên, hầu hết các giám đốc của các công ty và các quan chức phụ trách đạo đức sẽ thực hiện việc kiểm toán.Các cá nhân trong công ty sẽ đượckiểm toán bằng các nhà kiểm toánbên ngoài. 9-13 Định nghĩa phạm vi kiểm toánUỷ ban kiểm toán đạo đức sẽ thiết lậpphạm vi kiểm toán và quy trình kiểmsoát.Phạm vi được quyết định bởi loại hìnhdoanh nghiệp, các rủi ra và cơ hội trongquản trị đạo đức.Các chủ đề được kiểm toán có thể là: -Môi trường -quyền riêng tư -Tuân thủ luật pháp -Trách nhiệm về sản phẩm 9-14 -Gian lận-Phân Soát xét lại sứ mạng và mục tiêu của tổ chứcKiểm toán đạo đức kiểm tra kết quả thựchiện đạo đức kinh doanh của doanh nghiệpvới các mục tiêu, giá trị và chính sách củanó.Sứ mạng và mục tiêu hiện tại có thể đượcxem xét lại như sau:– Soát xét lại toàn bộ tài liệu chính thức để làm cho rõ ràng– Nhận xét về các trách nhiệm xã hội, luật và đạo đức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: