Bài giảng Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực - Yêu cầu bắt buộc của tổ chức
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.50 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý do để phát triển nguồn nhân lực từ phía tổ chức và người sử dụng lao động. Để tồn tại, phải thích nghi được với sự thay đổi phải trở thành “Tổ chức học tập”, “người lao động học tập suốt đời. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và vốn con người là nhu cầu của người sử dụng lao động. Phải đào tạo để đạt mục đích phát triển nguồn nhân lực và mục tiêu của tổ chức. Phải đào tạo, bồi dưỡng để đảm bảo sự sống còn của tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực - Yêu cầu bắt buộc của tổ chứcĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN – YÊU CẦU BẮT BUỘC CỦA TỔ CHỨC Không còn là vấn đề chúng ta muốn hay nên phát triển tài nguyên nhân sự. (…). Phát triển tài nguyên nhân sự là vấn đề sống còn của xã hội chúng ta. James L. Hages Yêu cầu bắt buộc... Lý do từ phía tổ chức và người sử dụng lao động:- Để tồn tại, phải thích nghi được với sự thay đổi phải trở thành “Tổ chức học tập”, “người lao động học tập suốt đời- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và vốn con người là nhu cầu của người sử dụng lao động Phải đào tạo để đạt mục đích phát triển NNL và mục tiêu của tổ chức Phải đào tạo, bồi dưỡng để đảm bảo sự sống còn của tổ chức. Lý do từ phía người lao động: - Học tập nâng cao tay nghề, trình độ, bổ sung kiến thức là nhu cầu quan trọng của người lao động - Phải trang bị kiến thức, kỹ năng mới để thích nghi với yêu cầu mới của tổ chức phải ĐTBD để thỏa mãn nhu cầu đó và để duy trì việc làm của chính mình Các thành tố của đào tạo1- Đào tao (Training): Còn được gọi là đào tạo kỹ năng.• Gồm các hoạt động nhằm nâng cao tay nghề hay kỹ năng của người LĐ đối vơi công việc hiện hành. Thành tố...• 2- Giáo dục (Education): Gồm các hoạt động nhằm cải tiến, nâng cao sự thuần thục khéo léo của người LĐ một cách toàn diện theo một hướng nào đó vượt ra ngoài công việc hiện hành, tức là để chuẩn bị họ bước vào một nghề nghiệp mới, thích hợp trong tương lai. Thành tố...• 3- Phát triển: (Development): Bao gồm các hoạt động nhằm chuẩn bị cho người LĐ theo kịp với cơ cấu tổ chức khi nó thay đổi và phát triển. So sánh giữa ĐT và PT Đào tạo Phát triểnTrọng Công việc hiện tạitâmPhạm Cá nhân Cá nhân và tổvi chứcThời Ngắn hạn Dài hạngian Khắc phục sự thiếu hụt Chuẩn bị choMục về kiến thức và kỹ năng tương laiđích hiện tại Đối với tổ chức, ĐTPT nhằm...• Đảm bảo sự tồn tại của tổ chức• Nâng cao chất lượng và tính hiệu quả trong thực thi nhiệm vụ• Nâng cao khả năng cạnh tranh• Nâng cao khả năng thích nghi với thay đổiĐối với người LĐ, ĐTPT nhằm..• Hòa nhập người LĐ vào môi trường tổ chức; tạo sự gắn bó trong quanhệ LĐ• Đảm bảo khả năng và chất lượng thực thi nhiệm vụ của họ • Năng lực cá nhân • Phẩm chất, đạo đức • Ý thức tự giác• Phát triển nghề nghiệp cho người LĐ• Nâng cao khả năng thích nghi Tóm lại,ĐTBD có tác dụng và ảnh hưởng tới chất lượng của :- Cá nhân người lao động- Nguồn nhân lực tổ chức, doanh nghiệp- Nguồn nhân lực quốc gia Ai cần được ĐT - PT?• Nhân viên mới: Thực tế khắc nghiệt: 48% nhân viên mới thất bại hoặc lúng túng trong công việc.• Nhân viên cũ: Đào tạo và phát triển• Lãnh đạo và quản lý cấp cao. Đào tạo và phát triển ở ...Google khuGOOGLE và APPLEyến khích tất cả kỹ sư của họ dành hơn 20% quỹthời gian mỗi ngày để học và làm dự án khôngliên quan đến công việc.Tất cả nhân viên mới tại các cửa hàng của Applephải trải qua huấn luyện hàng tuần trước khigiao tiếp với khách... Các công ty thành côngnhất trong lĩnh vực của họ đều nhờ việc xâydựng môi trường học hỏi không ngừng. Đào tạo và phát triển ở......Doanh nghiệp Việt Nam• Năm 2010, ngân sách đào tạo của doanh nghiệp chiếm 7,13% quỹ lương, bình quân đầu người là 389.000 đồng. Tỷ lệ này của năm 2009 là 6,89%, mỗi người lao động chỉ nhận được chi phí 313.000 đồng. Doanh nghiệp họ thường săn người tài từ công ty khác thay vì tự đào tạo“.• Tỷ lệ nghỉ việc trung bình tại các doanh nghiệp là 15,7%, công nhân và lao động phổ thông chiếm mức độ cao nhất với 23,36%. Nguyên nhân chính là thu nhập không cạnh tranh và thiếu cơ hội thăng tiến.• Tập đoàn FPT rất chú trọng tới các khóa đào tạo nội bộ. Mới đây, chương trình được đầu tư khủng cả về kinh phí và chất lượng tại FPT – khóa học MiniMBA đầu tiên đã hoàn thành với 218 học viên tốt nghiệp, là các quản lý trung và cao cấp của tập đoàn.• Nội dung khóa học MiniMBA là sự tinh gọn 35% chương trình MBA theo chuẩn Thụy Sỹ cùng với kinh nghiệm thực tế 20 năm của FPT.• Đây là khóa MiniMBA thứ 3, tổng số lớp đã và đang triển khai là 26, tương đương gần 1.000 cán bộ quản lý được đào tạo.• Mức tăng trưởng về chỉ số thành tích đạt 10-40% qua từng năm, doanh thu ổn định, thậm chí tăng trong bối cảnh thị trường khó khăn nên tập đoàn càng thấy rõ sự hữu hiệu và hướng tiếp tục đầu tư dài hạn cho chất lượng nhân sự, một lãnh đạo của FPT chia sẻ YÊU CẦU: Đào tạo & phát triển… …phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật …phải theo đúng quy chế của tổ chức …phải thiết thực với điều kiện, năng lực hiện có của tổ chức; …phải phù hợp với trình độ, nhu cầu của người học & sá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực - Yêu cầu bắt buộc của tổ chứcĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN – YÊU CẦU BẮT BUỘC CỦA TỔ CHỨC Không còn là vấn đề chúng ta muốn hay nên phát triển tài nguyên nhân sự. (…). Phát triển tài nguyên nhân sự là vấn đề sống còn của xã hội chúng ta. James L. Hages Yêu cầu bắt buộc... Lý do từ phía tổ chức và người sử dụng lao động:- Để tồn tại, phải thích nghi được với sự thay đổi phải trở thành “Tổ chức học tập”, “người lao động học tập suốt đời- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và vốn con người là nhu cầu của người sử dụng lao động Phải đào tạo để đạt mục đích phát triển NNL và mục tiêu của tổ chức Phải đào tạo, bồi dưỡng để đảm bảo sự sống còn của tổ chức. Lý do từ phía người lao động: - Học tập nâng cao tay nghề, trình độ, bổ sung kiến thức là nhu cầu quan trọng của người lao động - Phải trang bị kiến thức, kỹ năng mới để thích nghi với yêu cầu mới của tổ chức phải ĐTBD để thỏa mãn nhu cầu đó và để duy trì việc làm của chính mình Các thành tố của đào tạo1- Đào tao (Training): Còn được gọi là đào tạo kỹ năng.• Gồm các hoạt động nhằm nâng cao tay nghề hay kỹ năng của người LĐ đối vơi công việc hiện hành. Thành tố...• 2- Giáo dục (Education): Gồm các hoạt động nhằm cải tiến, nâng cao sự thuần thục khéo léo của người LĐ một cách toàn diện theo một hướng nào đó vượt ra ngoài công việc hiện hành, tức là để chuẩn bị họ bước vào một nghề nghiệp mới, thích hợp trong tương lai. Thành tố...• 3- Phát triển: (Development): Bao gồm các hoạt động nhằm chuẩn bị cho người LĐ theo kịp với cơ cấu tổ chức khi nó thay đổi và phát triển. So sánh giữa ĐT và PT Đào tạo Phát triểnTrọng Công việc hiện tạitâmPhạm Cá nhân Cá nhân và tổvi chứcThời Ngắn hạn Dài hạngian Khắc phục sự thiếu hụt Chuẩn bị choMục về kiến thức và kỹ năng tương laiđích hiện tại Đối với tổ chức, ĐTPT nhằm...• Đảm bảo sự tồn tại của tổ chức• Nâng cao chất lượng và tính hiệu quả trong thực thi nhiệm vụ• Nâng cao khả năng cạnh tranh• Nâng cao khả năng thích nghi với thay đổiĐối với người LĐ, ĐTPT nhằm..• Hòa nhập người LĐ vào môi trường tổ chức; tạo sự gắn bó trong quanhệ LĐ• Đảm bảo khả năng và chất lượng thực thi nhiệm vụ của họ • Năng lực cá nhân • Phẩm chất, đạo đức • Ý thức tự giác• Phát triển nghề nghiệp cho người LĐ• Nâng cao khả năng thích nghi Tóm lại,ĐTBD có tác dụng và ảnh hưởng tới chất lượng của :- Cá nhân người lao động- Nguồn nhân lực tổ chức, doanh nghiệp- Nguồn nhân lực quốc gia Ai cần được ĐT - PT?• Nhân viên mới: Thực tế khắc nghiệt: 48% nhân viên mới thất bại hoặc lúng túng trong công việc.• Nhân viên cũ: Đào tạo và phát triển• Lãnh đạo và quản lý cấp cao. Đào tạo và phát triển ở ...Google khuGOOGLE và APPLEyến khích tất cả kỹ sư của họ dành hơn 20% quỹthời gian mỗi ngày để học và làm dự án khôngliên quan đến công việc.Tất cả nhân viên mới tại các cửa hàng của Applephải trải qua huấn luyện hàng tuần trước khigiao tiếp với khách... Các công ty thành côngnhất trong lĩnh vực của họ đều nhờ việc xâydựng môi trường học hỏi không ngừng. Đào tạo và phát triển ở......Doanh nghiệp Việt Nam• Năm 2010, ngân sách đào tạo của doanh nghiệp chiếm 7,13% quỹ lương, bình quân đầu người là 389.000 đồng. Tỷ lệ này của năm 2009 là 6,89%, mỗi người lao động chỉ nhận được chi phí 313.000 đồng. Doanh nghiệp họ thường săn người tài từ công ty khác thay vì tự đào tạo“.• Tỷ lệ nghỉ việc trung bình tại các doanh nghiệp là 15,7%, công nhân và lao động phổ thông chiếm mức độ cao nhất với 23,36%. Nguyên nhân chính là thu nhập không cạnh tranh và thiếu cơ hội thăng tiến.• Tập đoàn FPT rất chú trọng tới các khóa đào tạo nội bộ. Mới đây, chương trình được đầu tư khủng cả về kinh phí và chất lượng tại FPT – khóa học MiniMBA đầu tiên đã hoàn thành với 218 học viên tốt nghiệp, là các quản lý trung và cao cấp của tập đoàn.• Nội dung khóa học MiniMBA là sự tinh gọn 35% chương trình MBA theo chuẩn Thụy Sỹ cùng với kinh nghiệm thực tế 20 năm của FPT.• Đây là khóa MiniMBA thứ 3, tổng số lớp đã và đang triển khai là 26, tương đương gần 1.000 cán bộ quản lý được đào tạo.• Mức tăng trưởng về chỉ số thành tích đạt 10-40% qua từng năm, doanh thu ổn định, thậm chí tăng trong bối cảnh thị trường khó khăn nên tập đoàn càng thấy rõ sự hữu hiệu và hướng tiếp tục đầu tư dài hạn cho chất lượng nhân sự, một lãnh đạo của FPT chia sẻ YÊU CẦU: Đào tạo & phát triển… …phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật …phải theo đúng quy chế của tổ chức …phải thiết thực với điều kiện, năng lực hiện có của tổ chức; …phải phù hợp với trình độ, nhu cầu của người học & sá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị nhân sự Quản trị học Đào tạo nhân lực Phát triển nhân sự Bài giảng quản trị nhân lực Phát triển nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 816 12 0 -
45 trang 488 3 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 376 0 0 -
22 trang 352 0 0
-
54 trang 299 0 0
-
7 trang 277 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 247 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 246 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 231 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 222 0 0