Bài giảng Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm - BS. Văn Đức Hạnh
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.72 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm do BS. Văn Đức Hạnh thực hiện. Nội dung bài giảng trình bày về cathete tĩnh mạch dưới đòn, cathete tĩnh mạch cảnh trong, đặt cathete động mạch,...Đây là tài liệu tham khảo thuộc chuyên ngành Y học. Mời bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm - BS. Văn Đức Hạnh ĐẶT CATHETERTĨNH MẠCH TRUNG TÂM BS. VĂN ĐỨC HẠNH Phòng Hồi sức cấp cứu Tim MạchCATHETER TĨNH MẠCH DƯỚI ĐÒN CHỈ ĐỊNH✤ Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP)✤ Truyền dịch, truyền vận mạch, nuôi dưỡ tĩnh mạch lâu dài✤ Đo áp lực buồng tim, động mạch phổi✤ Tạo nhịp tim✤ Sốc tim✤ Thận nhân tạo✤ Chuẩn bị cho một số phẫu thuật, đặc biệCHỐNG CHỈ ĐỊNH ✤ Tiểu cầu < 60.000/mm3 ✤ Rối loạn đông máu ✤ Huyết khối tĩnh mạch trung tâm ✤ Nhiễm trùng da vùng định đặt catheter ✤ Tràn khí màng phổi ✤ Giãn phế nang quá mức ✤ Dị dạng xương đòn và lồng ngực ✤ Gù vẹo cột sống ✤ Hạn chế dùng khi đang thông khí nhânGIẢI PHẪU TĨNH MẠCH DƯỚI ĐÒN ✤ Tĩnh mạch dưới đòn chạy dưới xương đòn ✤ Gần sát ĐM dưới đòn v đỉnh phổi ✤ ĐM dưới đòn ở trên và sau TM dưới đònMỘT SỐ ĐƯỜNG VÀO ✤ Đường AUBANIAC: 1 khoát ngón ta dưới xương đòn, giữa 1/3 trong và 2 ngoài xương đòn. ✤ Đường WILSON: 1 - 2 cm dưới đòn, đường giữa đòn. ✤ Đường TESTART: 1 - 2 cm dưới đòn trên rãnh delta ngực ✤ Đường YOFFA: Bờ trên xương đòn với bờ ngoài cơ ức đòn chũm. ƯU ĐIỂM✤ Mốc giải phẫu dễ xác định✤ Đường đi và hướng đi thuận lợi cho việc đẩy catheter vào tĩnh mạch chủ trên✤ Đường kính Tĩnh mạch dưới đòn khá lớn, không bị xẹp dù đang trụy mạch è thành công cao✤ Dễ cố định, che phủ, chăm sóc, sinh hoạt của BN✤ Tỷ lệ nhiễm trùng ít do TM nằm sâu trong lồng ngực✤ Áp lực máu khá thấp (từ 8 đến 10 cm H20) nên không gâyNHƯỢC ĐIỂM ✤ Gần đỉnh phổi => dễ rách màng phổi gây tràn khí màng phổi, tràn khí dưới da ✤ Dễ chọc vào ĐM dưới đòn do gần động mạch dưới đòn ✤ Khó ép cầm máu khi chọc vào Đm dưới đòn ✤ Nguy cơ luồn catheter và truyền dịch vào khoang màng phổiCHUẨN BỊ BỆNH NHÂN ๏ Nếu BN tỉnh: giải thích lợ ích và nguy cơ của thủ thuật cho BN, yêu cầu BN kí cam kết. ๏ Nếu BN hôn mê: giải thíc lợi ích và nguy cơ của th thuật cho người nhà BN, yêu cầu kí cam kết.CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ ๏ Thầy thuốc đội mũ và đeo khẩu trang vô khuẩn, rửa tay, mặc áo phẫu thuật. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ✤ Catheter Tĩnh mạch trung tâm: 1 nòng, 2 nòng, 3 nòng✤ Kim thăm dò + Bơm tiêm 5ml, 10ml✤ Chỉ khâu✤ Sát trùng: Betadine, cồn iod✤ Dung dịch cần truyền: dịch, vận mạch, thuốc + Chạc ba✤ Lidocain gây tê✤ Dụng cụ vô trùng khác: khăn vô trùng có lỗ để phủ chỗ đặ catheter, kéo nhỏ, dao mổ✤ Bộ chống sốc + Bộ cấp cứu ngừng tuần hoàn: Bóng AmbuQUY TRÌNH THỰC HIỆN ✤ Thầy thuốc: đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay, mặc áo vô trùng, đ găng, sát trùng rộng nơi chọc, tr khăn vô trùng ✤ Gây tê tại chỗ. Chọc TM dưới đò thường gây tê sâu hơn, chú ý vù gần màng xương bờ dưới xương đònQUY TRÌNH THỰC HIỆN ✤ Hướng kim: hướng kim về hõm trên xương ức hoặc đầ xương đòn phía bên đối diệ ✤ Vừa đi vừa hút tạo chân không ✤ Thường đi vào TM sau khi đ sâu khoảng 2,5 đến 4 cmHƯƠNG PHÁP LUỒN CATHETE✤ Áp dụng với catheter một nòng ๏ Luồn trực tiếp qua nòng kim ๏ Ưu điểm: đơn giản ๏ Nhược điểm: ๏ Dễ gây chấn thương do kim chọc to ๏ Xác suất thành công thấp hơn phương pháp SeldingerPHƯƠNG PHÁP SELDINGER ✤ Ưu điểm: ๏ Kim chọc nhỏ ๏ Mọi vị trí catheter, mọi vị trí đặt ✤ Nhược điểm: ๏ Dụng cụ chuyên nghiệ ๏ Giá thành caoPHƯƠNG PHÁP SELDINGER Bước 1: Chọc mạch máu bằng kim chọc mạch Bước 2: Luồn guidewire qua kim chọc mạchPHƯƠNG PHÁP SELDINGER Bước 3: Rút kim chọc mạch ra, giữ lại guidewire Bước 4: Dùng que nong để nongPHƯƠNG PHÁP SELDINGER Bước 5: Đưa catheter vào mạch máu theo dây guidewire Bước 6: Rút guidewire ra, ta đặt xong catheter THEO DÕI✤ Trongkhi làm thủ thuật: Ý thức, Monitor theo dõ liên tục nhịp tim, Huyết áp, SpO2.✤ Sau khi làm thủ thuật: ๏ ChụpXquang phổi: vị trí catheter, phát hiện bi chứng. ๏ Ý thức, dấu hiệu sinh tồn 3 giờ / lần. ๏ Biếnchứng: chảy máu tại chỗ, Tràn khí màng phổi, Tràn máu màng phổi, tuột catheter. BIẾN CHỨNG VÀ XỬ TRÍ✤ Tràn khí màng phổi: rút catheter, dẫn lưu khí mà phổi cấp cứu.✤ Tràn máu màng phổi: rút catheter, dẫn lưu máu màng phổi.✤ Đặt catheter vào màng phổi: rút catheter, dẫn lưu màng phổi.✤ Tắc mạch hơi: để BN nằm đầu thấp, nghiêng trái✤ Chấn thương đám rồi TK cánh tay, TK quặt ngượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm - BS. Văn Đức Hạnh ĐẶT CATHETERTĨNH MẠCH TRUNG TÂM BS. VĂN ĐỨC HẠNH Phòng Hồi sức cấp cứu Tim MạchCATHETER TĨNH MẠCH DƯỚI ĐÒN CHỈ ĐỊNH✤ Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP)✤ Truyền dịch, truyền vận mạch, nuôi dưỡ tĩnh mạch lâu dài✤ Đo áp lực buồng tim, động mạch phổi✤ Tạo nhịp tim✤ Sốc tim✤ Thận nhân tạo✤ Chuẩn bị cho một số phẫu thuật, đặc biệCHỐNG CHỈ ĐỊNH ✤ Tiểu cầu < 60.000/mm3 ✤ Rối loạn đông máu ✤ Huyết khối tĩnh mạch trung tâm ✤ Nhiễm trùng da vùng định đặt catheter ✤ Tràn khí màng phổi ✤ Giãn phế nang quá mức ✤ Dị dạng xương đòn và lồng ngực ✤ Gù vẹo cột sống ✤ Hạn chế dùng khi đang thông khí nhânGIẢI PHẪU TĨNH MẠCH DƯỚI ĐÒN ✤ Tĩnh mạch dưới đòn chạy dưới xương đòn ✤ Gần sát ĐM dưới đòn v đỉnh phổi ✤ ĐM dưới đòn ở trên và sau TM dưới đònMỘT SỐ ĐƯỜNG VÀO ✤ Đường AUBANIAC: 1 khoát ngón ta dưới xương đòn, giữa 1/3 trong và 2 ngoài xương đòn. ✤ Đường WILSON: 1 - 2 cm dưới đòn, đường giữa đòn. ✤ Đường TESTART: 1 - 2 cm dưới đòn trên rãnh delta ngực ✤ Đường YOFFA: Bờ trên xương đòn với bờ ngoài cơ ức đòn chũm. ƯU ĐIỂM✤ Mốc giải phẫu dễ xác định✤ Đường đi và hướng đi thuận lợi cho việc đẩy catheter vào tĩnh mạch chủ trên✤ Đường kính Tĩnh mạch dưới đòn khá lớn, không bị xẹp dù đang trụy mạch è thành công cao✤ Dễ cố định, che phủ, chăm sóc, sinh hoạt của BN✤ Tỷ lệ nhiễm trùng ít do TM nằm sâu trong lồng ngực✤ Áp lực máu khá thấp (từ 8 đến 10 cm H20) nên không gâyNHƯỢC ĐIỂM ✤ Gần đỉnh phổi => dễ rách màng phổi gây tràn khí màng phổi, tràn khí dưới da ✤ Dễ chọc vào ĐM dưới đòn do gần động mạch dưới đòn ✤ Khó ép cầm máu khi chọc vào Đm dưới đòn ✤ Nguy cơ luồn catheter và truyền dịch vào khoang màng phổiCHUẨN BỊ BỆNH NHÂN ๏ Nếu BN tỉnh: giải thích lợ ích và nguy cơ của thủ thuật cho BN, yêu cầu BN kí cam kết. ๏ Nếu BN hôn mê: giải thíc lợi ích và nguy cơ của th thuật cho người nhà BN, yêu cầu kí cam kết.CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ ๏ Thầy thuốc đội mũ và đeo khẩu trang vô khuẩn, rửa tay, mặc áo phẫu thuật. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ✤ Catheter Tĩnh mạch trung tâm: 1 nòng, 2 nòng, 3 nòng✤ Kim thăm dò + Bơm tiêm 5ml, 10ml✤ Chỉ khâu✤ Sát trùng: Betadine, cồn iod✤ Dung dịch cần truyền: dịch, vận mạch, thuốc + Chạc ba✤ Lidocain gây tê✤ Dụng cụ vô trùng khác: khăn vô trùng có lỗ để phủ chỗ đặ catheter, kéo nhỏ, dao mổ✤ Bộ chống sốc + Bộ cấp cứu ngừng tuần hoàn: Bóng AmbuQUY TRÌNH THỰC HIỆN ✤ Thầy thuốc: đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay, mặc áo vô trùng, đ găng, sát trùng rộng nơi chọc, tr khăn vô trùng ✤ Gây tê tại chỗ. Chọc TM dưới đò thường gây tê sâu hơn, chú ý vù gần màng xương bờ dưới xương đònQUY TRÌNH THỰC HIỆN ✤ Hướng kim: hướng kim về hõm trên xương ức hoặc đầ xương đòn phía bên đối diệ ✤ Vừa đi vừa hút tạo chân không ✤ Thường đi vào TM sau khi đ sâu khoảng 2,5 đến 4 cmHƯƠNG PHÁP LUỒN CATHETE✤ Áp dụng với catheter một nòng ๏ Luồn trực tiếp qua nòng kim ๏ Ưu điểm: đơn giản ๏ Nhược điểm: ๏ Dễ gây chấn thương do kim chọc to ๏ Xác suất thành công thấp hơn phương pháp SeldingerPHƯƠNG PHÁP SELDINGER ✤ Ưu điểm: ๏ Kim chọc nhỏ ๏ Mọi vị trí catheter, mọi vị trí đặt ✤ Nhược điểm: ๏ Dụng cụ chuyên nghiệ ๏ Giá thành caoPHƯƠNG PHÁP SELDINGER Bước 1: Chọc mạch máu bằng kim chọc mạch Bước 2: Luồn guidewire qua kim chọc mạchPHƯƠNG PHÁP SELDINGER Bước 3: Rút kim chọc mạch ra, giữ lại guidewire Bước 4: Dùng que nong để nongPHƯƠNG PHÁP SELDINGER Bước 5: Đưa catheter vào mạch máu theo dây guidewire Bước 6: Rút guidewire ra, ta đặt xong catheter THEO DÕI✤ Trongkhi làm thủ thuật: Ý thức, Monitor theo dõ liên tục nhịp tim, Huyết áp, SpO2.✤ Sau khi làm thủ thuật: ๏ ChụpXquang phổi: vị trí catheter, phát hiện bi chứng. ๏ Ý thức, dấu hiệu sinh tồn 3 giờ / lần. ๏ Biếnchứng: chảy máu tại chỗ, Tràn khí màng phổi, Tràn máu màng phổi, tuột catheter. BIẾN CHỨNG VÀ XỬ TRÍ✤ Tràn khí màng phổi: rút catheter, dẫn lưu khí mà phổi cấp cứu.✤ Tràn máu màng phổi: rút catheter, dẫn lưu máu màng phổi.✤ Đặt catheter vào màng phổi: rút catheter, dẫn lưu màng phổi.✤ Tắc mạch hơi: để BN nằm đầu thấp, nghiêng trái✤ Chấn thương đám rồi TK cánh tay, TK quặt ngượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồi sức cấp cứu Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm Bài giảng Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm Cathete tĩnh mạch dưới đòn Cathete tĩnh mạch cảnh trong Đặt cathete động mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 121 0 0 -
27 trang 48 0 0
-
Bài giảng Xử trí hội chứng động mạch chủ cấp - TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang
53 trang 26 0 0 -
BÀI GIẢNG CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 9)
5 trang 25 0 0 -
Chuyên đề Bệnh học nội khoa (Tập 1): Phần 1
116 trang 23 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Hùng Vương - Bs. Lương Minh Tuấn
24 trang 22 0 0 -
67 trang 22 0 0
-
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 1 (Tập 2)
181 trang 22 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 2 (Tập 1)
157 trang 21 0 0 -
Bài giảng Dẫn lưu màng phổi (Phần 1)
8 trang 20 0 0