Danh mục

Bài giảng Đau đầu ở bệnh nhân động kinh

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.43 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài giảng: Xác định tỉ lệ và đặc điểm đau đầu ở bệnh nhân động kinh; Xác định đặc điểm và các yếu tố liên quan của đau đầu giữa các cơn động kinh; Xác định đặc điểm và các yếu tố liên quan của đau đầu quanh cơn động kinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đau đầu ở bệnh nhân động kinh NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐAU ĐẦUỞ BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng Thu Người hướng dẫn: TS. Lê Văn TuấnNỘI DUNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊĐẶT VẤN ĐỀ• Động kinh và đau đầu là hai trong các rối loạn thần kinh kịch phát thường gặp nhất, gây nhiều gánh nặng cho xã hội.• Nhiều cập nhật chẩn đoán của động kinh và đau đầu. – ILAE 1981 – ILAE 2017 – ICHD-2 (2004) – ICHD-3 (2018)• Đau đầu và động kinh có nhiều mối liên quan phức tạp.ĐẶT VẤN ĐỀ• Tại Việt Nam: các bác sĩ lâm sàng chưa thực sự quan tâm chẩn đoán các rối loạn đau đầu/ bệnh nhân động kinh, chưa có nghiên cứu khảo sát mối liên quan giữa hai rối loạn này.• Cần thiết phải thực hiện nghiên cứu khảo sát mối liên hệ giữa đau đầu và động kinh, sử dụng những công cụ chẩn đoán mới. ĐẶT VẤN ĐỀMục tiêu nghiên cứu:1. Xác định tỉ lệ và đặc điểm đau đầu ở bệnh nhân động kinh.2. Xác định đặc điểm và các yếu tố liên quan của đau đầu giữa các cơn động kinh.3. Xác định đặc điểm và các yếu tố liên quan của đau đầu quanh cơn động kinh.NỘI DUNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TỔNG QUAN TÀI LIỆU Động kinh• Động kinh có tỉ lệ hiện mắc 1% dân số, 80% ở các nước đang phát triển, gây nhiều gánh nặng cho xã hội.• Chẩn đoán động kinh theo ILAE 2014: • Có ít nhất 2 cơn động kinh không yếu tố kích gợi, cách nhau tối thiểu 24 giờ. • Một cơn động kinh kèm nguy cơ ít nhất 60% xuất hiện cơn tái phát trong 10 năm tới. • Chẩn đoán hội chứng động kinh.Phân loại động kinh Khởi phát cục bộ Khởi phát toàn thể Không rõ khởi phátCòn ý thức Suy giảm ý Vận động thức Vận động Co cứng – co giật Co cứng – co giật Khác Khác Không vận độngKhởi phát vận động Không vận động (cơn vắng)Khởi phát không vận động Không phân loạiCục bộ chuyển thành co Ưu điểm ILAE 2017:cứng co giật hai bên • Ngôn từ đơn giản, dễ hiểu • Các thuật ngữ dễ sử dụng trong lâm sàng • Giúp phân loại, đánh giá chính xác các cơn động kinh Đau đầu Dấu hiệu cảnh báo (SNOOP) : Đau đầu  Systemic symptoms thứ phát  Neurologic symptoms  Onset suddenĐau đầu: tỉ lệ Tiếp cận  Older onsethiện mắc 46% đau đầu  Pattern change Đau đầu nguyên phátPhân loại đau đầu nguyên phát 2. Đau đầu dạng căng 3. Đau dây thần kinh tam 4. Các rối loạn đau đầu 1. Migraine nguyên phát khác thẳng thoa – thực vật  Do ho Migraine không  Do gắng sức tiền triệu  Đau đầu dạng căng  Do hoạt động tình dục  Đau đầu cụm  Đau đầu sét đánh nguyên Migraine có tiền thẳng không thường  Đau nửa đầu kịch phát phát triệu xuyên  Cơn đau đầu ngắn kiểu  Do kích thích lạnh Migraine mạn tính  Đau đầu dạng căng thần kinh một bên  Do áp lực bên ngoài Các biến chứng của thẳng thường xuyên  Đau nửa đầu liên tục  Đau nhói đâu nguyên migraine  Đau đầu dạng căng  Có thể là đau dây thần phát Có thể là migraine thẳng mạn tính kinh tam thoa – thực  Đau đầu dạng đồng tiền Các hội chứng từng  Có thể là đau đầu vật  Đau đầu trong giấc ngủ đợt có thể liên quan dạng căng thẳng migraine  Đau đầu dai dẳng hằng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: