Danh mục

Bài giảng Đau thắt ngực - BS. Nguyễn Tôn Kinh Thi

Số trang: 29      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.96 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Đau thắt ngực trình bày các nội dung về đại cương đau thắt ngực; triệu chứng đau thắt ngực; chẩn đoán đau thắt ngực; điều trị đau thắt ngực;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đau thắt ngực - BS. Nguyễn Tôn Kinh ThiĐAU THẮT NGỰC Bs Nguyễn Tôn Kinh Thi Đại cươngCơn đau thắt ngực Là tình trạng đau ngực do thiếu máu cục bộ cơ tim, xảy ra khi nhu cầu ôxy cơ tim vượt quá khả năng cung ứng của động mạch vành. Cơn đau thắt ngực thường xảy ra khi gắng sức và giảm hoặc hết khi nghỉ ngơi. Đại cươngCơn đau thắt ngực Là tình trạng đau ngực do thiếu máu cục bộ cơ tim, xảy ra khi nhu cầu ôxy cơ tim vượt quá khả năng cung ứng của động mạch vành. Cơn đau thắt ngực thường xảy ra khi gắng sức và giảm hoặc hết khi nghỉ ngơi. Đại cươngCơn đau thắt ngực Trong trường hợp nặng, đau thắt ngực có thể xuất hiện ngay cả khi gắng sức tối thiểu hoặc cả khi nằm nghỉ Lúc này cơn đau thắt ngực được gọi là Đau thắt ngực không ổn định hay Hội chứng động mạch vành cấp. Đại cươngĐối tượng Cơn đau thắt ngực gặp ở cả nam và nữ tuổi trung niên. Thường gặp nhất là nam giới trong độ tuổi dưới 60. Đau thắt ngực có thể xuất hiện hàng tuần, hàng tháng thậm chí nhiều năm trước khi bị nhồi máu cơ tim nhưng cũng có thể là biểu hiện đầu tiên của nhồi máu cơ tim hoặc chỉ xảy ra sau nhồi máu cơ tim.Sơ đồ hội chứng mạch vành cấp Triệu chứngĐau thắt ngực Cơn đau thường kéo dài trong vài phút và được mô tả rất khác nhau. Cảm giác đau ngực có thể rất mơ hồ hoặc chỉ gây khó chịu nhẹ, hoặc bỏng rát, hoặc bóp chặt hay tức nặng ở ngực trái hoặc đau dữ dội. Triệu chứngĐau thắt ngực Vị trí đau thường ở giữa ngực (sau xương ức), đau có thể lan xuống cánh tay (đặc biệt tay trái) hoặc cả hai tay, có trường hợp lan lên cổ, hai vai, hàm dưới hoặc lan cả ra sau lưng. Triệu chứngĐau thắt ngực Ở thể điển hình, cơn đau thắt ngực thường xảy ra khi gắng sức và giảm hoặc hết khi nghỉ ngơi. Đau ngực cũng có thể khởi phát bởi trạng thái căng thẳng thần kinh hoặc lo âu. Nếu nặng, đau ngực sẽ xuất hiện cả khi nghỉ ngơi hoặc trong giấc ngủ làm người bệnh phải tỉnh giấc. Chẩn đoánBệnh sử: Cơn đau ngực xảy ra khi gắng sức thể lực hoặc căng thẳng tâm lý và giảm hoặc mất đi khi nghỉ ngơi. Đây chính là chìa khoá để chẩn đoán đau thắt ngực Chẩn đoánĐiện tâm đồ Có thể thấy những biến đổi bất thường xuất hiện trong cơn đau. Điện tâm đồ gắng sức là một nghiệm pháp được sử dụng để chẩn đoán, đồng thời giúp xác định mức độ gắng sức mà ở đó cơn đau thắt ngực xuất hiện. Chẩn đoánXạ hình cơ tim: Xạ hình bằng thallium hoặc các chất đồng vị phóng xạ khác cũng rất hữu ích trong việc xác định vùng cơ tim bị thiếu máu cục bộ. Điều trị Ngừng ngay các hoạt động thể lực làmcơn đau xuất hiện và/ hoặc dùng thuốc,đặc biệt là nitroglycerin loại xịt hoặc loạingậm dưới lưỡi. Điều trị Khi đang đau, bệnh nhân cần phải đứngim, ngừng mọi cử động, nếu đang ở nhàhoặc không phải trong bệnh viện thì cầnnằm yên, hoặc theo tư thế nửa nằm nửangồi, tránh di chuyển, thường chỉ nghỉngơi như vậy cũng có thể hết đau, nhưngnếu đau nặng lên thì cần phải dùng thuốcvà đi bệnh viện ngay. Điều trịThuốc: Nitroglycerin ngậm dưới lưỡi hoặc amyl nitrit (loại ống 1ml chứa 3 giọt), khi lên cơn chỉ việc bẻ một ống cho bọc vào miếng gạc để ngửi. Thuốc tác dụng nhanh nhưng hiệu lực cũng rất ngắn. Điều trịThuốc: Hiện nay có một số thuốc cũng tác dụng nhanh được đựng trong bình xịt, hoặc loại dán như dán cao vào vùng tim. Cơ chế tác dụng của chúng là giãn động mạch vành, nhưng cũng hạ huyết áp ngoại biên nên giảm công của tim và cũng làm giảm nhu cầu oxy ở tim. Biến chứng Trong những ca bệnh nặng, người ta gọilà đau thắt ngực không ổn định, các cơnđau xuất hiện ngay cả khi nghỉ ngơi, dàyhơn, dữ dội hơn và kéo dài hơn. Nếu không được điều trị có thể dẫn đếnnhồi máu cơ tim hoặc đột tử. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: