Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) và các hình thức đầu tư quốc tế khác
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.36 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) và các hình thức đầu tư quốc tế khác. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: tổng quan về Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI); vai trò của FPI với tăng trưởng và phát triển; các hình thức đầu tư quốc tế khác;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) và các hình thức đầu tư quốc tế khác Chương 3: Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) và các hình thức đầu tư quốc tế khác 86 87 Nội dung chương 3 3.1 Tổng quan về Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) 3.2 Vai trò của FPI với tăng trưởng và phát triển 3.3 Các hình thức đầu tư quốc tế khác 88 3.1 Tổng quan về Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) 3.1.1 Khái niệm FPI 3.1.2 Phân loại FPI 89 3.1.1 Khái niệm FPI ´ Khái niệm FPI (Foreign Porfolio Investment) Đầu tư gián tiếp nước ngoài (hoặc đầu tư chứng khoán nước ngoài) là một loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia trong đó chủ đầu tư của một nước mua chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu hoặc các giấy tờ có giá khác) của nước ngoài với 1 mức không chế nhất định để thu lợi nhuận nhưng không nắm quyền kiểm soát trực tiếp đối với tổ chức phát hành chứng khoán. Khoản 3 Điều 3 Luật đầu tư 2014, “Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư' 90 3.1.1 Khái niệm FPI (tiếp) ´ Đặc điểm FPI: • Chủ đầu tư nước ngoài chỉ nắm giữ chứng khoán, không nắm quyền kiểm soát hoạt động của tổ chức phát hành chứng khoán; bên tiếp nhận đầu tư có quyền chủ động hoàn toàn trong sử dụng vốn. • Chủ đầu tư nước ngoài bị khống chế tỷ lệ nắm giữ chứng khoán tối đa. • Thu nhập của chủ đầu tư: cố định hoặc không cố định, tuỳ thuộc vào loại chứng khoán mà nhà đầu tư mua. • Nước tiếp nhận đầu tư không có khả năng, cơ hội tiếp thu công nghệ, kỹ thuật máy móc thiết bị hiện đại và kinh nghiệm quản lý... mà chỉ tiếp nhận vốn bằng tiền. 91 3.1.2 Phân loại FPI ´ Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào cổ phiếu (stocks) ´ Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào trái phiếu (bonds) ´ Các giấy tờ có giá khác 92 3.1.2 Phân loại FPI (tiếp) (1) Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào cổ phiếu (stocks) • Khái niệm: là việc nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn tiền tệ ra mua cổ phiếu của các công ty phát hành để thu lợi nhuận mà không nắm quyền kiểm soát trực tiếp đối với tổ chức phát hành cổ phiếu. • Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành. • Chủ thể phát hành cổ phiếu là Công ty cổ phần. Người nắm giữ cổ phiếu gọi là cổ đông (đồng chủ sở hữu) của công ty. • Người sở hữu cổ phiếu được hưởng cổ tức được chia không cố định phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty. 93 3.1.2 Phân loại FPI (tiếp) (1) Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào cổ phiếu (stocks) (tiếp) Đặc điểm FPI cổ phiếu: • Tuỳ theo từng nước, số lượng cổ phiếu mà nhà đầu tư nước ngoài được mua bị khống chế ở mức độ nhất định, thường < 10%. • Lợi nhuận: từ cổ tức và/hoặc bán chênh lệch giá. • Tính bầy đàn; vào/ra nhanh 94 3.1.2 Phân loại FPI (tiếp) (2) Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào trái phiếu (bonds) • Khái niệm: là việc nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn tiền tệ ra mua trái phiếu để kiếm lời. • Trái phiếu là loại chứng khoán vay nợ, khẳng định nghĩa vụ của bên phát hành (bên vay tiền) cần trả cho bên nắm giữ trái phiếu (bên cho vay). Khoản tiền gốc và lãi, thời gian trả lãi trái phiếu thường được ấn định cụ thể ngay từ đầu; không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty. • Chủ thể phát hành trái phiếu: doanh nghiệp (trái phiếu doanh nghiệp), nhà nước (trái phiếu chính phủ, công trái) 95 3.1.2 Phân loại FPI (tiếp) (2) Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào trái phiếu (bonds) (tiếp) • Đầu tư trái phiếu an toàn hơn đầu tư qua cổ phiếu vì: • dù làm ăn thua lỗ công ty vẫn phải trả đủ tiền lãi, không cắt giảm như cổ phiếu. • giả sử một công ty bị phá sản: phải trả tiền cho trái chủ trước rồi mới đến cổ đông (nhưng nếu công ty có lợi nhuận cao, công ty có thể chia thêm cổ tức cho người có cổ phần, thì trái chủ vẫn chỉ được hưởng mức đã định) • Trái phiếu có loại được miễn thuế thu nhập (trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương). 96 3.2 Vai trò của FPI với tăng trưởng và phát triển 3.2.1. Vai trò của FPI với nước đầu tư • Mức độ rủi ro thấp hơn so với FDI • Tính thanh khoản cao, linh hoạt trong sử dụng vốn • FPI mang lại cho các nhà đầu tư cơ hội tham gia vào việc đa dạng hóa tài sản danh mục đầu tư quốc tế, để thu lợi tức cao hơn và phân tán rủi ro. 97 3.2 Vai trò của FPI với tăng trưởng và phát triển (tiếp) 3.2.2. Vai trò của FPI với nước nhận đầu tư: ´ Góp phần làm tăng nguồn vốn cho nền kinh tế (nguồn không gây nợ) à tăng đầu tư, tăng sản lượng nền kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế ´ Giúp làm giảm chi phí vốn (cost of capital) so với việc đi vay ngân hàng ´ Hỗ trợ cán cân thanh toán, bổ sung nguồn ngoại tệ thiếu hụt ´ Thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chính nội địa, như thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ... • NĐTNN góp phần tăng cầu và tính thanh khoản cho thị trường • Định hướng thị trường tài chính hoạt động chuyên nghiệp à giảm thiểu những dao động “phi thị trường”, tăng tính ổn định cho thị trường. ´ Thúc đẩy cải cách thể chế và nâng cao kỷ luật đối với các chính sách của chính phủ. 98 3.2 Vai trò của FPI với tăng trưởng và phát triển (tiếp) 3.2.3. Những quan điểm chỉ trích với FPI Với nhà đầu tư: ´ Bị khống chế mức độ góp vốn và không điều hành doanh nghiệp ´ Các rủi ro phải đối mặt: • Giá trị tà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) và các hình thức đầu tư quốc tế khác Chương 3: Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) và các hình thức đầu tư quốc tế khác 86 87 Nội dung chương 3 3.1 Tổng quan về Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) 3.2 Vai trò của FPI với tăng trưởng và phát triển 3.3 Các hình thức đầu tư quốc tế khác 88 3.1 Tổng quan về Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) 3.1.1 Khái niệm FPI 3.1.2 Phân loại FPI 89 3.1.1 Khái niệm FPI ´ Khái niệm FPI (Foreign Porfolio Investment) Đầu tư gián tiếp nước ngoài (hoặc đầu tư chứng khoán nước ngoài) là một loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia trong đó chủ đầu tư của một nước mua chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu hoặc các giấy tờ có giá khác) của nước ngoài với 1 mức không chế nhất định để thu lợi nhuận nhưng không nắm quyền kiểm soát trực tiếp đối với tổ chức phát hành chứng khoán. Khoản 3 Điều 3 Luật đầu tư 2014, “Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư' 90 3.1.1 Khái niệm FPI (tiếp) ´ Đặc điểm FPI: • Chủ đầu tư nước ngoài chỉ nắm giữ chứng khoán, không nắm quyền kiểm soát hoạt động của tổ chức phát hành chứng khoán; bên tiếp nhận đầu tư có quyền chủ động hoàn toàn trong sử dụng vốn. • Chủ đầu tư nước ngoài bị khống chế tỷ lệ nắm giữ chứng khoán tối đa. • Thu nhập của chủ đầu tư: cố định hoặc không cố định, tuỳ thuộc vào loại chứng khoán mà nhà đầu tư mua. • Nước tiếp nhận đầu tư không có khả năng, cơ hội tiếp thu công nghệ, kỹ thuật máy móc thiết bị hiện đại và kinh nghiệm quản lý... mà chỉ tiếp nhận vốn bằng tiền. 91 3.1.2 Phân loại FPI ´ Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào cổ phiếu (stocks) ´ Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào trái phiếu (bonds) ´ Các giấy tờ có giá khác 92 3.1.2 Phân loại FPI (tiếp) (1) Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào cổ phiếu (stocks) • Khái niệm: là việc nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn tiền tệ ra mua cổ phiếu của các công ty phát hành để thu lợi nhuận mà không nắm quyền kiểm soát trực tiếp đối với tổ chức phát hành cổ phiếu. • Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành. • Chủ thể phát hành cổ phiếu là Công ty cổ phần. Người nắm giữ cổ phiếu gọi là cổ đông (đồng chủ sở hữu) của công ty. • Người sở hữu cổ phiếu được hưởng cổ tức được chia không cố định phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty. 93 3.1.2 Phân loại FPI (tiếp) (1) Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào cổ phiếu (stocks) (tiếp) Đặc điểm FPI cổ phiếu: • Tuỳ theo từng nước, số lượng cổ phiếu mà nhà đầu tư nước ngoài được mua bị khống chế ở mức độ nhất định, thường < 10%. • Lợi nhuận: từ cổ tức và/hoặc bán chênh lệch giá. • Tính bầy đàn; vào/ra nhanh 94 3.1.2 Phân loại FPI (tiếp) (2) Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào trái phiếu (bonds) • Khái niệm: là việc nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn tiền tệ ra mua trái phiếu để kiếm lời. • Trái phiếu là loại chứng khoán vay nợ, khẳng định nghĩa vụ của bên phát hành (bên vay tiền) cần trả cho bên nắm giữ trái phiếu (bên cho vay). Khoản tiền gốc và lãi, thời gian trả lãi trái phiếu thường được ấn định cụ thể ngay từ đầu; không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty. • Chủ thể phát hành trái phiếu: doanh nghiệp (trái phiếu doanh nghiệp), nhà nước (trái phiếu chính phủ, công trái) 95 3.1.2 Phân loại FPI (tiếp) (2) Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào trái phiếu (bonds) (tiếp) • Đầu tư trái phiếu an toàn hơn đầu tư qua cổ phiếu vì: • dù làm ăn thua lỗ công ty vẫn phải trả đủ tiền lãi, không cắt giảm như cổ phiếu. • giả sử một công ty bị phá sản: phải trả tiền cho trái chủ trước rồi mới đến cổ đông (nhưng nếu công ty có lợi nhuận cao, công ty có thể chia thêm cổ tức cho người có cổ phần, thì trái chủ vẫn chỉ được hưởng mức đã định) • Trái phiếu có loại được miễn thuế thu nhập (trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương). 96 3.2 Vai trò của FPI với tăng trưởng và phát triển 3.2.1. Vai trò của FPI với nước đầu tư • Mức độ rủi ro thấp hơn so với FDI • Tính thanh khoản cao, linh hoạt trong sử dụng vốn • FPI mang lại cho các nhà đầu tư cơ hội tham gia vào việc đa dạng hóa tài sản danh mục đầu tư quốc tế, để thu lợi tức cao hơn và phân tán rủi ro. 97 3.2 Vai trò của FPI với tăng trưởng và phát triển (tiếp) 3.2.2. Vai trò của FPI với nước nhận đầu tư: ´ Góp phần làm tăng nguồn vốn cho nền kinh tế (nguồn không gây nợ) à tăng đầu tư, tăng sản lượng nền kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế ´ Giúp làm giảm chi phí vốn (cost of capital) so với việc đi vay ngân hàng ´ Hỗ trợ cán cân thanh toán, bổ sung nguồn ngoại tệ thiếu hụt ´ Thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chính nội địa, như thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ... • NĐTNN góp phần tăng cầu và tính thanh khoản cho thị trường • Định hướng thị trường tài chính hoạt động chuyên nghiệp à giảm thiểu những dao động “phi thị trường”, tăng tính ổn định cho thị trường. ´ Thúc đẩy cải cách thể chế và nâng cao kỷ luật đối với các chính sách của chính phủ. 98 3.2 Vai trò của FPI với tăng trưởng và phát triển (tiếp) 3.2.3. Những quan điểm chỉ trích với FPI Với nhà đầu tư: ´ Bị khống chế mức độ góp vốn và không điều hành doanh nghiệp ´ Các rủi ro phải đối mặt: • Giá trị tà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đầu tư quốc tế Bài giảng Đầu tư quốc tế International investment Đầu tư gián tiếp nước ngoài Hình thức đầu tư quốc tế Foreign Porfolio Investment Định chế tài chính trung gian Tổ chức phát hành chứng khoánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đầu tư quốc tế: Phần 2
225 trang 241 4 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 0: Giới thiệu học phần
6 trang 169 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 3 - ThS. Phạm Thành Hiền Thục
11 trang 144 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ: Phần 2 - GS. TS Dương Thị Bình Minh, TS. Sử Đình Thành
180 trang 46 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 6 - Huỳnh Thị Thúy Giang
17 trang 45 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 4 - Huỳnh Thị Thúy Giang
42 trang 42 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế - Nguyễn Duy Đạt
0 trang 39 0 0 -
Tiểu luận môn Kinh tế chính trị
33 trang 39 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 7 - ThS. Phạm Thành Hiền Thục
20 trang 38 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 4: Mua lại và sáp nhập (M&A) trong hoạt động đầu tư quốc tế
18 trang 35 0 0