Bài giảng Đầu tư tài chính: Chương 7 - TS. Trần Thị Kim Oanh và TS. Nguyễn Việt Hồng Anh
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.12 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 7: Thị trường phái sinh, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu những đặc điểm cơ bản của thị trường các công cụ phái sinh; hiểu các nguyên lý định giá các công cụ phái sinh; hiểu và vận dụng các công cụ phái sinh để thực hiện các chiến lược quản trị rủi ro, đầu tư, khai thác cơ hội kinh doanh chênh lệch giá. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đầu tư tài chính: Chương 7 - TS. Trần Thị Kim Oanh và TS. Nguyễn Việt Hồng Anh 25.10.2021THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH TS. Trần Thị Kim Oanh TS. Nguyễn Việt Hồng Anh Khoa TCNH- UFM Hiểu những đặc điểm cơ bản của thị trường các công cụ phái sinh Hiểu các nguyên lý định giá các công cụ phái sinh Hiểu và vận dụng các công cụ phái sinh để thực hiện các chiến lược quản trị rủi ro, đầu tư, khai thác cơ hội kinh doanh chênh lệch giá 1 25.10.20217.1. Khái quát về thị trường phái sinh7.2. Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai7.3. Hợp đồng quyền chọn 01 02 7.1 03 04 Khái quát thị 05 trường phái sinh 06 2 25.10.2021 Thị trường tài sản: hay còn gọi là thị trường tiền mặt (cash market) / thị trường giao ngay (Spot market). Việc mua bán hàng hóa hoặc chứng khoán phải được thực hiện tức thời hoặc chỉ ít lâu sau đó Thị trường phái sinh là thị trường giao dịch các công cụ phái sinh: Thị trường OTC (Over the Counter Market) vs Sở giao dịch tập trung (Exchange Traded) 5Chứng khoán phái sinh là một công cụ tài chính mà giá trịcủa nó có mối liên hệ chặt chẽ với (hoặc được bắt nguồn từ)giá trị của một tài sản (biến) khác, cơ bản hơn gọi là tài sảncơ sở/biến cơ sở (underlying asset). 6 3 25.10.2021 Chỉ số Hàng hóa Tiền tệ Lãi suất Chứng khoán 7- Các loại tài sản cơ sở/Biến cơ sở : tài sản tài chính (cổ phiếu, trái phiếu/các khoản vay và tiền tệ, các hợp đồng phái sinh); tài sản thực (nông sản, kim loại, các nguồn năng lượng); thời tiết, nhiệt độ, điện… 4 25.10.2021 9o Đặc điểmCKPS là một HĐ 5 25.10.2021Khác biệt cơ bản so với chứng khoán là gì? Chứng khoán Chứng khoán phái sinh Bao gồm chứng khoán Đa dạng các loại tài sản (biến) vốn và chứng khoán nợ cơ sở Chủ yếu được phát hành Mục đích chính là để chuyển đổi để huy động vốn rủi ro 11Vai trò của CKPS“Bằng việc sử dụng các công cụ phái sinh, các công tyvà cá nhân có thể chuyển bất cứ rủi ro nào họ khôngmong muốn cho các chủ thể khác là những người hoặclà có rủi ro được bù đắp hoặc là muốn thừa nhận rủi rođó, với một mức giá nhất định” 12 6 25.10.2021 Phòng ngừa rủi ro biến động giá Chuyển đổi rủi ro Tìm kiếm lợi nhuận mà không cần có tài sản Kinh doanh chênh lệch giá 13Các chủ thể sử dụng CKPS? 14 7 25.10.2021 CKPS được giao dịch: Sở giao • Ví dụ CBOT, CME, CBOE… dịch Các nhà giao dịch gồm ngân hàng, các nhà quản lý quỹ, OTC quản lý công ty liên kết nhau với nhau một cách trực tiếp• Sở giao dịch Thị trường OTC• Ưu điểm • Nhược điểm • Thanh toán bù trừ • Rủi ro thanh toán • Thanh khoản cao • Thanh khoản thấp • Tiêu chuẩn hóa • Không được tiêu chuẩn hóa• Nhược điểm • Ưu điểm • Thiếu linh hoạt • Linh hoạt • Chi phí giao dịchADD A FOOTER • Chi phí pháp lý thấp 16 • Công khai • Kín đáo, riêng tư 8 25.10.2021Cơ quan quản lý: Bộ tài chính và UBCKNN chịu trách nhiệm xây dựng một hành lang pháp lý hoàn chỉnh nhằm quản lý, giám sát TTCKPS một cách bao quát và hiệu quả. Đảm bảo các giao dịch được diễn ra công khai, minh bạch và công bằng, bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư trên thị trường.Sở Giao dịch Chứng khoán: SGDCK chịu trách nhiệm điều hành và quản lý các hoạt động liên quan tới giao dịch thông qua việc xây dựng các quy chế có liên quan, các hệ thống, tổ chức giao dịch và giám sát các CKPS niêm yết trên SGDCK.Tổ chức bù trừ chứng khoán phái sinh (CCP): Việc hình thành CCP nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đầu tư tài chính: Chương 7 - TS. Trần Thị Kim Oanh và TS. Nguyễn Việt Hồng Anh 25.10.2021THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH TS. Trần Thị Kim Oanh TS. Nguyễn Việt Hồng Anh Khoa TCNH- UFM Hiểu những đặc điểm cơ bản của thị trường các công cụ phái sinh Hiểu các nguyên lý định giá các công cụ phái sinh Hiểu và vận dụng các công cụ phái sinh để thực hiện các chiến lược quản trị rủi ro, đầu tư, khai thác cơ hội kinh doanh chênh lệch giá 1 25.10.20217.1. Khái quát về thị trường phái sinh7.2. Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai7.3. Hợp đồng quyền chọn 01 02 7.1 03 04 Khái quát thị 05 trường phái sinh 06 2 25.10.2021 Thị trường tài sản: hay còn gọi là thị trường tiền mặt (cash market) / thị trường giao ngay (Spot market). Việc mua bán hàng hóa hoặc chứng khoán phải được thực hiện tức thời hoặc chỉ ít lâu sau đó Thị trường phái sinh là thị trường giao dịch các công cụ phái sinh: Thị trường OTC (Over the Counter Market) vs Sở giao dịch tập trung (Exchange Traded) 5Chứng khoán phái sinh là một công cụ tài chính mà giá trịcủa nó có mối liên hệ chặt chẽ với (hoặc được bắt nguồn từ)giá trị của một tài sản (biến) khác, cơ bản hơn gọi là tài sảncơ sở/biến cơ sở (underlying asset). 6 3 25.10.2021 Chỉ số Hàng hóa Tiền tệ Lãi suất Chứng khoán 7- Các loại tài sản cơ sở/Biến cơ sở : tài sản tài chính (cổ phiếu, trái phiếu/các khoản vay và tiền tệ, các hợp đồng phái sinh); tài sản thực (nông sản, kim loại, các nguồn năng lượng); thời tiết, nhiệt độ, điện… 4 25.10.2021 9o Đặc điểmCKPS là một HĐ 5 25.10.2021Khác biệt cơ bản so với chứng khoán là gì? Chứng khoán Chứng khoán phái sinh Bao gồm chứng khoán Đa dạng các loại tài sản (biến) vốn và chứng khoán nợ cơ sở Chủ yếu được phát hành Mục đích chính là để chuyển đổi để huy động vốn rủi ro 11Vai trò của CKPS“Bằng việc sử dụng các công cụ phái sinh, các công tyvà cá nhân có thể chuyển bất cứ rủi ro nào họ khôngmong muốn cho các chủ thể khác là những người hoặclà có rủi ro được bù đắp hoặc là muốn thừa nhận rủi rođó, với một mức giá nhất định” 12 6 25.10.2021 Phòng ngừa rủi ro biến động giá Chuyển đổi rủi ro Tìm kiếm lợi nhuận mà không cần có tài sản Kinh doanh chênh lệch giá 13Các chủ thể sử dụng CKPS? 14 7 25.10.2021 CKPS được giao dịch: Sở giao • Ví dụ CBOT, CME, CBOE… dịch Các nhà giao dịch gồm ngân hàng, các nhà quản lý quỹ, OTC quản lý công ty liên kết nhau với nhau một cách trực tiếp• Sở giao dịch Thị trường OTC• Ưu điểm • Nhược điểm • Thanh toán bù trừ • Rủi ro thanh toán • Thanh khoản cao • Thanh khoản thấp • Tiêu chuẩn hóa • Không được tiêu chuẩn hóa• Nhược điểm • Ưu điểm • Thiếu linh hoạt • Linh hoạt • Chi phí giao dịchADD A FOOTER • Chi phí pháp lý thấp 16 • Công khai • Kín đáo, riêng tư 8 25.10.2021Cơ quan quản lý: Bộ tài chính và UBCKNN chịu trách nhiệm xây dựng một hành lang pháp lý hoàn chỉnh nhằm quản lý, giám sát TTCKPS một cách bao quát và hiệu quả. Đảm bảo các giao dịch được diễn ra công khai, minh bạch và công bằng, bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư trên thị trường.Sở Giao dịch Chứng khoán: SGDCK chịu trách nhiệm điều hành và quản lý các hoạt động liên quan tới giao dịch thông qua việc xây dựng các quy chế có liên quan, các hệ thống, tổ chức giao dịch và giám sát các CKPS niêm yết trên SGDCK.Tổ chức bù trừ chứng khoán phái sinh (CCP): Việc hình thành CCP nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đầu tư tài chính Đầu tư tài chính Thị trường phái sinh Chiến lược quản trị rủi ro Công cụ phái sinh Hợp đồng quyền chọn Hợp đồng tương laiGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Đầu tư tài chính: Phần 1 - TS. Võ Thị Thúy Anh
208 trang 244 8 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 205 0 0 -
Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 6: Phân tích công ty và định giá chứng khoán
11 trang 131 0 0 -
35 trang 115 0 0
-
Bài giảng Đầu tư tài chính - Chương 1: Tổng quan về đầu tư tài chính
25 trang 112 2 0 -
Ebook 9 quy tắc đầu tư tiền bạc để trở thành triệu: Phần 1
125 trang 111 0 0 -
Giáo trình Đầu tư tài chính: Phần 2 - TS. Võ Thị Thúy Anh
205 trang 101 6 0 -
29 trang 99 0 0
-
Bài giảng Đầu tư tài chính: Chương 5 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
30 trang 71 1 0