Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 2.1: Địa tầng
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 10.36 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 2.1: Địa tầng cung cấp cho các bạn các kiến thức về khái niệm địa tầng, một số hệ thống thang địa tầng chính, thời địa tầng với thạch địa tầng, sinh địa tầng,... Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 2.1: Địa tầngĐỊA TẦNG Khái niệm• Lịch sử tiến hóa của trái đất được phân chia thành các giai đoạn(đơn vị) thời gian khác nhau dựa trên các yếu tố về biến đổi địa chất, tiến hóa của thế giới sinh vật, biến đổi cổ khí hậu,...• Thang phân chia thời gian tiến hóa địa chất của trái đất được gọi là địa niên biểu (thang thời gian). Đơn vị đo là năm, nghìn năm, triệu năm, tỉ năm,...• Thời địa tầng là hệ thống phân chia các thành tạo địa chất thành các đơn vị hình thành tương ứng với các đơn vị thời gian.• Thang thời gian là liên tục trong khi thang địa tầng có chỗ liên tục, có chỗ gián đoạn.• Tên gọi của các đơn vị địa tầng thường được lấy theo địa danh – nơi có các mặt cắt chuẩn được nghiên cứu.Hệ thống phân chia thang thời gian và thang địa tầng tương ứng Một số hệ thống thang địa tầng chính• Thạch địa tầng: Các đơn vị địa tầng được xác định dựa trên các đặc điểm về thạch học và vị trí tương đối của chúng so với các đơn vị địa tầng khác.• Sinh địa tầng: được xây dựng trên cơ sở các tập hợp hóa thạch trong đá• Thời địa tầng: Địa tầng phân chia các thành tạo đá trên cơ sở các thông tin về tuổi thành tạo của đá. Mặt ranh giới trên /dưới của các đơn vị địa tầng được gọi là mặt đẳng thời.• Từ địa tầng: Các tập đá được phân chia dựa trên các thuộc tính về từ tính• Địa tầng phân tập: Một đơn vị trong hệ thống địa tầng phân tập được xác định bởi vị trí tương đối của nó so với các mặt bất chỉnh hợp và chỉnh hợp liên kết.Thời địa tầng Vs Thạch địa tầng Sinh địa tầng• Các hóa thạch tích tụ trong các lớp đá trầm tích và phun trào là cơ sở để liên kết địa tầng và xây dựng cột địa tầng.• Hóa thạch đóng vai trò quan trọng vì chúng là các chỉ dấu cho các quá trình và môi trường lắng đọng trầm tích• Nghiên cứu hóa thạch có thể cung cấp các thông tin về lịch sử tiến hóa của thế giới sinh vật và qua đó là lịch sử tiến hóa của trái đất• Hóa thạch được sử dụng để phân loại sinh địa tầng với độ phân dải cao và được sử dụng trong việc định tuổi tuyệt đối thời gian thành tạo của các đơn vị địa tầng.Một đơn vị sinh địa tầng cơ bản được xác định tương ứng với một tập đá chứa một đới sinh vật mà nó đặc trưng bởi một đới hóa thạch riêng biệt. Các đơn vị sinh địa tầng cơ bảnGiới Hệ Điệp Bậc Các hóa thạch biển kích thước lớn được sử dụng trong phân chia sinh địa tầng• Invertibrates - loài không xương sống, mollusc động vật thân mềm, arthropods- động vật chân đốt , echinodems – động vật da gai, ... là cơ sở để phân chia thành các đơn vị địa tầng là hệ, điệp, bậc system, series and stage.• Hóa thạch của các loài phổ biến nhất: Bọ ba thùy, graptolites, brachiopods (tay cuộn), san hô Các hóa thạch biển kích thước nhỏ (vi hóa thạch) được sử dụng trong phân chia sinh địa tầng• Quá nhỏ để quan sát được bằng mắt thường hoặc kíp lúp cá nhân mà phải nghiên cứu dưới kính hiển vi hoặc hiển vi điện tử quét SEM• Nhạy cảm với biển đổi môi trường• Các loài phổ biến nhất: foraminifera (bao gồm cả loại sống trôi nổi và bám đáy), radiolaria (trùng tia), hóa thạch siêu nhỏ,... Hóa thạch lục địa được sử dụng trong phân chia sinh địa tầng• Thường được bảo tồn kém do các hoạt động phong hóa, magma, biến chất và phá hủy kiến tạo vì vậy khó sử dụng.• Chỉ có một số ít các bộ phận cơ thể sinh vật hình thành từ các phốt phát hữu cơ được bảo tồn tốt như răng của các động vật có xương sống, các mảnh vỏ hạt, bào tử phấn hoa, mảnh thực vật,.... Thời địa tầng – Tuổi tương đối Đá trầm tích Đá magma Nguyên tắc chồng lấn: Nguyên tắc xuyên cắt:đá già nằm dưới, đá trẻ nằm trên Đá xuyên cắt trẻ hơn đá bị xuyên cắt Nguyên tắc tương đươngCác nguyên tắc phân hủy phóng xạ và ứng dụng trong việc định tuổi tuyệt đối t. Nt N o .eNt: Số hạt nguyên tử của nguyêntố phóng xạ tại thời điểm tNo: Số hạt nguyên tử của nguyêntố phóng xạ tại thời điểm t=0Λ: Hằng số phân rãCác nguyên tố phóng xạ thườngđược sử dụng trong định tuổituyệt đối là C14, K40, U238,U235, Th232, Ru87Lưu ý: Kết quả định tuổi tuyệt đối bằng các phương pháp phóng xạ có thểbị sai nếu lấy mẫu định tuổi ở các vị trí không thích hợp hoặc bị các sựkiện biến chất hoặc magma sau này làm thiết lập lại đồng hồ phóng xạ Đồng hồ phóng xạ bị thiết lập lại Do tác động của mạch magma muộn đâm xuyên vàoCác đồng vị thường được sử dụng để định tuổi phóng xạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 2.1: Địa tầngĐỊA TẦNG Khái niệm• Lịch sử tiến hóa của trái đất được phân chia thành các giai đoạn(đơn vị) thời gian khác nhau dựa trên các yếu tố về biến đổi địa chất, tiến hóa của thế giới sinh vật, biến đổi cổ khí hậu,...• Thang phân chia thời gian tiến hóa địa chất của trái đất được gọi là địa niên biểu (thang thời gian). Đơn vị đo là năm, nghìn năm, triệu năm, tỉ năm,...• Thời địa tầng là hệ thống phân chia các thành tạo địa chất thành các đơn vị hình thành tương ứng với các đơn vị thời gian.• Thang thời gian là liên tục trong khi thang địa tầng có chỗ liên tục, có chỗ gián đoạn.• Tên gọi của các đơn vị địa tầng thường được lấy theo địa danh – nơi có các mặt cắt chuẩn được nghiên cứu.Hệ thống phân chia thang thời gian và thang địa tầng tương ứng Một số hệ thống thang địa tầng chính• Thạch địa tầng: Các đơn vị địa tầng được xác định dựa trên các đặc điểm về thạch học và vị trí tương đối của chúng so với các đơn vị địa tầng khác.• Sinh địa tầng: được xây dựng trên cơ sở các tập hợp hóa thạch trong đá• Thời địa tầng: Địa tầng phân chia các thành tạo đá trên cơ sở các thông tin về tuổi thành tạo của đá. Mặt ranh giới trên /dưới của các đơn vị địa tầng được gọi là mặt đẳng thời.• Từ địa tầng: Các tập đá được phân chia dựa trên các thuộc tính về từ tính• Địa tầng phân tập: Một đơn vị trong hệ thống địa tầng phân tập được xác định bởi vị trí tương đối của nó so với các mặt bất chỉnh hợp và chỉnh hợp liên kết.Thời địa tầng Vs Thạch địa tầng Sinh địa tầng• Các hóa thạch tích tụ trong các lớp đá trầm tích và phun trào là cơ sở để liên kết địa tầng và xây dựng cột địa tầng.• Hóa thạch đóng vai trò quan trọng vì chúng là các chỉ dấu cho các quá trình và môi trường lắng đọng trầm tích• Nghiên cứu hóa thạch có thể cung cấp các thông tin về lịch sử tiến hóa của thế giới sinh vật và qua đó là lịch sử tiến hóa của trái đất• Hóa thạch được sử dụng để phân loại sinh địa tầng với độ phân dải cao và được sử dụng trong việc định tuổi tuyệt đối thời gian thành tạo của các đơn vị địa tầng.Một đơn vị sinh địa tầng cơ bản được xác định tương ứng với một tập đá chứa một đới sinh vật mà nó đặc trưng bởi một đới hóa thạch riêng biệt. Các đơn vị sinh địa tầng cơ bảnGiới Hệ Điệp Bậc Các hóa thạch biển kích thước lớn được sử dụng trong phân chia sinh địa tầng• Invertibrates - loài không xương sống, mollusc động vật thân mềm, arthropods- động vật chân đốt , echinodems – động vật da gai, ... là cơ sở để phân chia thành các đơn vị địa tầng là hệ, điệp, bậc system, series and stage.• Hóa thạch của các loài phổ biến nhất: Bọ ba thùy, graptolites, brachiopods (tay cuộn), san hô Các hóa thạch biển kích thước nhỏ (vi hóa thạch) được sử dụng trong phân chia sinh địa tầng• Quá nhỏ để quan sát được bằng mắt thường hoặc kíp lúp cá nhân mà phải nghiên cứu dưới kính hiển vi hoặc hiển vi điện tử quét SEM• Nhạy cảm với biển đổi môi trường• Các loài phổ biến nhất: foraminifera (bao gồm cả loại sống trôi nổi và bám đáy), radiolaria (trùng tia), hóa thạch siêu nhỏ,... Hóa thạch lục địa được sử dụng trong phân chia sinh địa tầng• Thường được bảo tồn kém do các hoạt động phong hóa, magma, biến chất và phá hủy kiến tạo vì vậy khó sử dụng.• Chỉ có một số ít các bộ phận cơ thể sinh vật hình thành từ các phốt phát hữu cơ được bảo tồn tốt như răng của các động vật có xương sống, các mảnh vỏ hạt, bào tử phấn hoa, mảnh thực vật,.... Thời địa tầng – Tuổi tương đối Đá trầm tích Đá magma Nguyên tắc chồng lấn: Nguyên tắc xuyên cắt:đá già nằm dưới, đá trẻ nằm trên Đá xuyên cắt trẻ hơn đá bị xuyên cắt Nguyên tắc tương đươngCác nguyên tắc phân hủy phóng xạ và ứng dụng trong việc định tuổi tuyệt đối t. Nt N o .eNt: Số hạt nguyên tử của nguyêntố phóng xạ tại thời điểm tNo: Số hạt nguyên tử của nguyêntố phóng xạ tại thời điểm t=0Λ: Hằng số phân rãCác nguyên tố phóng xạ thườngđược sử dụng trong định tuổituyệt đối là C14, K40, U238,U235, Th232, Ru87Lưu ý: Kết quả định tuổi tuyệt đối bằng các phương pháp phóng xạ có thểbị sai nếu lấy mẫu định tuổi ở các vị trí không thích hợp hoặc bị các sựkiện biến chất hoặc magma sau này làm thiết lập lại đồng hồ phóng xạ Đồng hồ phóng xạ bị thiết lập lại Do tác động của mạch magma muộn đâm xuyên vàoCác đồng vị thường được sử dụng để định tuổi phóng xạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa chất biển đại cương Địa chất biển Địa chất đại cương Môi trường biển Khái niệm địa tầng Thang địa tầngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Địa chất đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Thám
86 trang 156 0 0 -
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 132 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 49 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam và một số nguyên nhân gây ra thực trạng đó
18 trang 33 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh: Pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam
66 trang 32 0 0 -
Báo cáo thực tập môn học Môi trường biển: Phần quan trắc khí tượng hải văn ven bờ
24 trang 32 0 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 1
89 trang 31 0 0 -
BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỦY VĂN MÔI TRƯỜNG
88 trang 29 0 0 -
Bài thuyết trình Ô nhiễm môi trường biển
19 trang 27 0 0