Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 2.2: Địa tầng phân tập
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 24.40 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 2.2: Địa tầng phân tập cung cấp cho các bạn các kiến thức về khái niệm địa tầng phân tập, các mặt ranh giới sử dụng trong địa tầng phân tập, quy mô và thời gian biến đổi mực nước biển,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 2.2: Địa tầng phân tậpĐỊA TẦNG PHÂN TẬP Khái niệm-Địa tầng phân tập (Posamentier và nnk. 1988, Van Wagoner 1995): Nghiên cứu các mốiquan hệ của đá trong một hệ thống địa tầng theo thời gian của các phân vị địa tầng có tínhlặp lại, có quan hệ về nguồn gốc và được bao bởi các mặt bào mòn, mặt không trầm tíchvà mặt chỉnh hợp liên kết của chúng.- Địa tầng phân tập (Galloway 1989): Phân tích các tập trầm lắng đọng có tính lặp lại, cóquan hệ nguồn gốc và được bao một phần bởi mặt không trầm tích hoặc bào mòn.- Địa tầng phân tập (Posamentier & Allen 1999): Phân tích quy luật lắng đọng theo tínhchu kỳ tồn tại trong các tập trầm tích mà chúng phát triển theo sự thay đổi của nguồn cungcấp vật liệu trầm tịch và không gian sẵn có cho quá trình lắng đọng.- Địa tầng phân tập (Embry 2001): Nhận diện và liên kết các mặt địa tầng phản ánh sựthay đổi môi trường lắng đọng của đá trầm tích. Những thay đổi này được hình thành bởimối tương tác giữa quá trình lắng đọng, bóc mòn, dao động mức xâm thực cơ sở và nóđược xác định bởi việc phân tích các tập trầm tích và mối quan hệ hình thái.• Địa tầng phân tập là một nhánh nghiên cứu của địa tầng học mà nó tổng hợp nhiều thông tin từ các lĩnh vực khác nhau phản ánh môi quan hệ giữa các đơn vị địa tầng, các tướng trầm tích và môi trường lắng đọng theo không gian và thời gian Ứng dụng trong sản xuất (Tìm kiếm dầu khí, than, và các khoáng sản khác) ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP Các lĩnh vực nghiên cứu Các yếu tố Tổng hợp Số liệu tổng hợp khống chế chính -Trầm tích học -Vết lộ -Thay đổi mực nc. Biển - Địa tầng học - So sánh hiện tại - Chuyển động nâng/hạ - Địa vật lý - Mẫu khoan - Khí hậu - Địa mạo - Địa vật lý giếng khoan - Nguồn trầm tích - Địa hóa - Địa chấn - Địa lý học bể trầm tích - Phân tích bể trầm tích - Năng lượng môi trường lắng đọng Địa tầng phân tậpranh giới và minh giải các thành tạo trầm tích sử dụngcác bề mặt ranh giới được quan sát tại vết lộ, tài liệu địavật lý giếng khoan, tài liệu địa chấn 2D và 3D.Các mặt ranh giới bao gồm:•Mặt bào mòn và mặt chỉnh hợp liên kết(erosional/unconformabe and correlative conformablesurface)•Mặt biển tiến (Transgressive surface)•Mặt ngập lụt cực đại (Maximum Flooding surface)•Mặt biển thoái (regressive surface) Các mặt ranh giới sử dụng trong địa tầng phân tập• Thay đổi từ:• Các mặt ranh giới rất chi tiết: mặt lớp• Các mặt ranh giới ở mức độ chi tiết trung bình: Mặt phân chia các tập hệ thống• Một đơn vị địa tầng cơ bản được xác định bởi các mặt ranh giới có mức độ chi tiết thấp nhất (các mặt bất chỉnh hợp và chỉnh hợp liên kết) được gọi là một tập địa tầng• Mối quan hệ quan trọng nhất khống chế sự phát triển của tập địa tầng là: Ngồn trầm tích – không gian lắng đọng.• Nguồn trầm tích: Tổng lượng trầm tích bóc mòn từ nguồn cung cấp cho nơi lắng đọng.• Nguồn trầm tích phụ thuộc vào yếu tố nào?• Không gian lắng đọng: Khoảng không gian sẵn có cho tích tụ trầm tích. Không gian lắng đọng được giới hạn từ mức xâm thực cơ sở đến bề mặt đáy biển.• Khái niệm này về sau được mở rộng cho các môi trường lắng đọng khác (vd. Sông, hồ,...)• Yếu tố nào ảnh hưởng đến không gian lắng đọng?• Phân biệt Mực nước biển tuyệt đối và mực nước biển tương đối?Sơ đồ một tập địa tầngBedding PlanesQuy mô và thời gian biến đổi mực nước biển Các mặt ranh giới địa tầng phân tập• Địa tầng phân tập được xây dựng dựa trên việc ứng dụng hệ thống ranh giới mang tính hệ thống của các tập trầm tích được xác định rõ ràng bởi các mặt ranh giới.• Các mặt ranh giới này được sử dụng để xây dựng lên quy trình minh giải các hệ thống lắng đọng trầm tích Ranhgiớitập• Mặtbàomònbấtchỉnhhợp(UCS):mựcxâmthựccơsởhạthấp.Tậptrầmtích lộrabịbócbònhoặckhôngtrầmtích.• Mặtchỉnhhợpliênkết(CCS):Hìnhthànhvàogiaiđoạncuốicủasựhạthấpmức xâmthựccơsở.Thựcchấtđâylàbềmặtđáybiểncổvàocuốigiaiđoạnhạthấp mựcnướcbiển.Nóđượcliênkếtvơimặtbàomònbấtchỉnhhợpởtrênbờ. Mặt biển thoái cực đại• Đánh dấu chuyển tiếp từ giai đoạn biển thoái sang biển tiến (thông thường là mặt chỉnh hợp)• => ranh giới giữa tập tiến triển bên dưới và tập kề áp bên trên. Mặt ngập lụt cực đại• Đánh dấu thời điểm cuối cùng của quá trình biển tiến• => r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 2.2: Địa tầng phân tậpĐỊA TẦNG PHÂN TẬP Khái niệm-Địa tầng phân tập (Posamentier và nnk. 1988, Van Wagoner 1995): Nghiên cứu các mốiquan hệ của đá trong một hệ thống địa tầng theo thời gian của các phân vị địa tầng có tínhlặp lại, có quan hệ về nguồn gốc và được bao bởi các mặt bào mòn, mặt không trầm tíchvà mặt chỉnh hợp liên kết của chúng.- Địa tầng phân tập (Galloway 1989): Phân tích các tập trầm lắng đọng có tính lặp lại, cóquan hệ nguồn gốc và được bao một phần bởi mặt không trầm tích hoặc bào mòn.- Địa tầng phân tập (Posamentier & Allen 1999): Phân tích quy luật lắng đọng theo tínhchu kỳ tồn tại trong các tập trầm tích mà chúng phát triển theo sự thay đổi của nguồn cungcấp vật liệu trầm tịch và không gian sẵn có cho quá trình lắng đọng.- Địa tầng phân tập (Embry 2001): Nhận diện và liên kết các mặt địa tầng phản ánh sựthay đổi môi trường lắng đọng của đá trầm tích. Những thay đổi này được hình thành bởimối tương tác giữa quá trình lắng đọng, bóc mòn, dao động mức xâm thực cơ sở và nóđược xác định bởi việc phân tích các tập trầm tích và mối quan hệ hình thái.• Địa tầng phân tập là một nhánh nghiên cứu của địa tầng học mà nó tổng hợp nhiều thông tin từ các lĩnh vực khác nhau phản ánh môi quan hệ giữa các đơn vị địa tầng, các tướng trầm tích và môi trường lắng đọng theo không gian và thời gian Ứng dụng trong sản xuất (Tìm kiếm dầu khí, than, và các khoáng sản khác) ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP Các lĩnh vực nghiên cứu Các yếu tố Tổng hợp Số liệu tổng hợp khống chế chính -Trầm tích học -Vết lộ -Thay đổi mực nc. Biển - Địa tầng học - So sánh hiện tại - Chuyển động nâng/hạ - Địa vật lý - Mẫu khoan - Khí hậu - Địa mạo - Địa vật lý giếng khoan - Nguồn trầm tích - Địa hóa - Địa chấn - Địa lý học bể trầm tích - Phân tích bể trầm tích - Năng lượng môi trường lắng đọng Địa tầng phân tậpranh giới và minh giải các thành tạo trầm tích sử dụngcác bề mặt ranh giới được quan sát tại vết lộ, tài liệu địavật lý giếng khoan, tài liệu địa chấn 2D và 3D.Các mặt ranh giới bao gồm:•Mặt bào mòn và mặt chỉnh hợp liên kết(erosional/unconformabe and correlative conformablesurface)•Mặt biển tiến (Transgressive surface)•Mặt ngập lụt cực đại (Maximum Flooding surface)•Mặt biển thoái (regressive surface) Các mặt ranh giới sử dụng trong địa tầng phân tập• Thay đổi từ:• Các mặt ranh giới rất chi tiết: mặt lớp• Các mặt ranh giới ở mức độ chi tiết trung bình: Mặt phân chia các tập hệ thống• Một đơn vị địa tầng cơ bản được xác định bởi các mặt ranh giới có mức độ chi tiết thấp nhất (các mặt bất chỉnh hợp và chỉnh hợp liên kết) được gọi là một tập địa tầng• Mối quan hệ quan trọng nhất khống chế sự phát triển của tập địa tầng là: Ngồn trầm tích – không gian lắng đọng.• Nguồn trầm tích: Tổng lượng trầm tích bóc mòn từ nguồn cung cấp cho nơi lắng đọng.• Nguồn trầm tích phụ thuộc vào yếu tố nào?• Không gian lắng đọng: Khoảng không gian sẵn có cho tích tụ trầm tích. Không gian lắng đọng được giới hạn từ mức xâm thực cơ sở đến bề mặt đáy biển.• Khái niệm này về sau được mở rộng cho các môi trường lắng đọng khác (vd. Sông, hồ,...)• Yếu tố nào ảnh hưởng đến không gian lắng đọng?• Phân biệt Mực nước biển tuyệt đối và mực nước biển tương đối?Sơ đồ một tập địa tầngBedding PlanesQuy mô và thời gian biến đổi mực nước biển Các mặt ranh giới địa tầng phân tập• Địa tầng phân tập được xây dựng dựa trên việc ứng dụng hệ thống ranh giới mang tính hệ thống của các tập trầm tích được xác định rõ ràng bởi các mặt ranh giới.• Các mặt ranh giới này được sử dụng để xây dựng lên quy trình minh giải các hệ thống lắng đọng trầm tích Ranhgiớitập• Mặtbàomònbấtchỉnhhợp(UCS):mựcxâmthựccơsởhạthấp.Tậptrầmtích lộrabịbócbònhoặckhôngtrầmtích.• Mặtchỉnhhợpliênkết(CCS):Hìnhthànhvàogiaiđoạncuốicủasựhạthấpmức xâmthựccơsở.Thựcchấtđâylàbềmặtđáybiểncổvàocuốigiaiđoạnhạthấp mựcnướcbiển.Nóđượcliênkếtvơimặtbàomònbấtchỉnhhợpởtrênbờ. Mặt biển thoái cực đại• Đánh dấu chuyển tiếp từ giai đoạn biển thoái sang biển tiến (thông thường là mặt chỉnh hợp)• => ranh giới giữa tập tiến triển bên dưới và tập kề áp bên trên. Mặt ngập lụt cực đại• Đánh dấu thời điểm cuối cùng của quá trình biển tiến• => r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa chất biển đại cương Địa chất biển Địa chất đại cương Môi trường biển Địa tầng phân tập Khái niệm địa tầng phân tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Địa chất đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Thám
86 trang 156 0 0 -
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 132 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 49 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam và một số nguyên nhân gây ra thực trạng đó
18 trang 33 0 0 -
Báo cáo thực tập môn học Môi trường biển: Phần quan trắc khí tượng hải văn ven bờ
24 trang 32 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh: Pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam
66 trang 32 0 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 1
89 trang 31 0 0 -
BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỦY VĂN MÔI TRƯỜNG
88 trang 29 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI - XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐỤC
24 trang 27 0 0