Danh mục

Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 7: Các bể trầm tích thành tạo ở nhiều đơn vị kiến tạo khác nhau trên khắp thế giới

Số trang: 44      Loại file: ppt      Dung lượng: 19.92 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 7: Các bể trầm tích thành tạo ở nhiều đơn vị kiến tạo khác nhau trên khắp thế giới giúp các bạn hiểu rõ về các bể trầm tích thành tạo như khái niệm, cấu tạo và cơ chế hoạt động của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chất biển đại cương - Phần 7: Các bể trầm tích thành tạo ở nhiều đơn vị kiến tạo khác nhau trên khắp thế giớiCÁC BỂ TRẦM TÍCH THÀNH TẠO Ở NHIỀU ĐƠN VỊ KIẾN TẠO KHÁC NHAU TRÊN KHẮP THẾ GIỚI Thế nào là phân tích bể trầm tích?Phân tích bể trầm tích là một phương phápnghiên cứu địa chất mà bằng phương phápnày lịch sử tiến hóa của một bể trầm tíchđược khôi phục lại thông qua việc phân tíchđịnh lượng các thành tạo trầm tích lắngđọng trong bể Bể trầm tích là gì?• Bể trầm tích là một bồn trũng được thành tạo trên bề mặt trái đất mà vật liệu trầm tích tích tụ trong đó được cung cấp bởi các hệ thống sông, gió hoặc nguồn tại chỗ do sinh vật hoặc kết tủa hóa học. Bể trầm tích được hình thành như thế nào?• Bối cảnh kiến tạo đóng là tiêu chí quan trọng nhất trong việc phân loại cáckiểubểtrầmtích: • Bểtáchgiãn:Hìnhthànhbêntronghoặcgiữacácmảngkiếntạovàthườngđi kèmvớiquátrìnhtăngcườngdòngnhiệtdovòmmagmađilên. • Bểvachạm: Phânbốtạiranhgiớicácmảngkiếntạovachạmnhau,thường làtạiđớihútchìmcủamộtmảngđạidươngvớimộtmảnglụcđịa. • Bểtrượtbằng: Hìnhthànhkhihaimảngkiếntạodịchchuyểndọctheođứt gãytrượtbằng Tầm quan trọng của các bể trầm tích?• Giá trị kinh tế: Tích tụ C, CO2, CH4 và các khoáng sản có nguồn gốc trầm tích• Lưu trữ các thông tin về biến đổi khí hậu• Nhạy cảm với các quá trình biến đổi thạch quyển• => được sử dụng hiệu quả trong việc khôi phục lại lịch sử tiến hóa kiến tạo và cổ khí hậuCác bể trầm tích lớn nhất chính là các bồn đại dương Các bể trầm tích trong các đới kiến tạo căng giãn• Bểtáchgiãnpháttriểntrênvỏlụcđịa. Nếu quá trình tách giãn diễn ra liên tục sẽ hình thành lên bồn đại dương (đôi khi tạo bồn nội lục) bao bọc bởi thềmlụcđịathụđộng• Bểtáchgiãncóthểbaogồmcáccấu trúcđịahàohoặcbánđịahào,lấpđầy bởicảtrầmtíchlụcđịavàđạidương.• Bể nội lục hình thành khi dừng quá trình tách giãn, kích thước lớn nhưng khôngsâuCấu trúc bán địa hàoTại sao hoạt động căng giãn lại gây ra sụt võng vỏ trái đất?• Sự chênh lệch tỷ trọng của lớp vỏ, mantle và trầm tích.• Tái thiết lập cân bằng đẳng tĩnh khi lớp vỏ bị làm mỏng.• Biến đổi nhiệt do sự làm mỏng thạch quyển.• Hoạt động sụt võng còn gây ra bởi tải trọng của các lớp trầm tích.Hồ Baikal là một kiểu mẫu điển hình của bể tách giãn nội lụcRift Đông PhiRift nội lục có thể hình thành lên sự tách giãn đáy biển như ở khu vực biển ĐỏLưu ý: Hai bên cánh của rift được nhô cao. Đâu là nguyênnhân của chuyển động nâng lên?Rift hình thành ở rìa lục địa thụ động Bồn đại dương• Chủ yếu là trầm tích bùn nguồn gốc sinh vật hoặc sét/bột nguồn gốc cơ học Ven rìa các bồn đại dương• Các quạt trầm tích trượt lở ngầm (turbidite) Bể trầm tích hình thành do va chạm mảng (hội tụ)• Thường ở rìa lục địa tích cực, có ít nhất một mảng đại dương tham gia.• Bao gồm máng đại dương, bể trước cung, bể sau cung và bể võng trước núi (retroarc)• Bểtrướccung:Nêmtíchtụ,lúnchìmdotảitrọngtrầmtích,nguồntrầm tíchcóthểlàlụcđịahoặcđạidươnghoặccảhai–tùytheovịtríkiếntạo.• Bểsaucung:nguồntrầmtíchlàvậtliệunúilửahoặclụcđịalàchủyếu.• Bểvõngsaunúi:Oằnvõngthạchquyển,épnénkiếntạo,nguồntrầmtích lụcđịa.Bể vòng oằn trước núiCác bể trầm tích hình thành ở ranh giới các mảng hội tụBể trước cung Sumatra ...

Tài liệu được xem nhiều: