Bài giảng Địa chất công trình: Chương 1.2 - Dr.-Ing. Nguyễn Quang Tuấn
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.56 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 1.2 Đá trầm tích cung cấp cho người học những kiến thức như: Sự hình thành đá trầm tích; Phân loại đá trầm tích; Thành phần khoáng vật của đá trầm tích; Cấu tạo, kiến trúc đá trầm tích; Thế nằm của đá trầm tích. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 1.2 - Dr.-Ing. Nguyễn Quang Tuấn Trường Đại học Thủy lợi Bộ môn Địa kỹ thuật Bài giảng môn học Địa Chất Công Trình Chương 1 CÁC LOẠI ĐÁ TRONG VỎ QUẢ ĐẤT VÀ ĐỊA TẦNG Giảng viên: Dr.-Ing. Nguyễn Quang Tuấn1Chương 1 CÁC LOẠI ĐÁ TRONG VỎ QUẢ ĐẤT VÀ ĐỊA TẦNG Bài 2. Đá trầm tích2Nội dung nghiên cứu:1.Sự hình thành đá trầm tích2.Phân loại đá trầm tích3.Thành phần khoáng vật của đá trầm tích4.Cấu tạo, kiến trúc đá trầm tích5.Thế nằm của đá trầm tíchI. Sự hình thành đá trầm tích1. Định nghĩa Đá trầm tích là loại đá được hình thành trên bề mặtđất, do quá trình trầm đọng và tích tụ các loại vật liệuphá hủy từ đá có trước (các mảnh vụn hoặc chất hòa tan)hoặc do tích đọng xác sinh vật.2. Quá trình hình thành đá trầm tích:3 giai đoạn hình thành đá trầm tích• Giai đoạn 1: Phá hủy đá có trước, tạo vật liệu trầm tích• Giai đoạn 2: Vật liệu trầm tích bị vận chuyển, tuyển lựa và trầm đọng thành lớp• Giai đoạn 3: Vật liệu trầm đọng được nén chặt và gắn kết thành đá (hóa đá) Các môi trường trầm đọng Các nón phóng vật Lục địa Đồng bằng Cồn cát Bãi biểnSông Hồ Biển Rặng san hô Thềm lục địa Vùng cửa sông Đầm phá Đáy biển Khe sâu Đảo cát ngầm dưới biển Nón trầm tích dưới biểnII. Phân loại trầm tíchĐất 1. Trầm tích mềm rời: cuội, sỏi, cát, bột (bụi), sét 2. Trầm tích keo kết: hình thành do các vật liệu vụn gắn kết (gồm trầm tích vụn keo kết và trầm tích sét). VD: cuội kết, sỏi kết, cát kết, bột kết, sét kết 3. Trầm tích hoá học: hình thành do kết tủa chất hóa Đá học. VD: đá vôi, đôlômit, thạch cao, muối mỏ 4. Trầm tích sinh vật: hình thành do các xác động vật, thực vật bị chôn vùi. VD: than đá, san hô, đá vôi vỏ sò 5. Một số loại trung gian (hỗn hợp): VD: sét vôi, vôi sét, bùn, than bùna. Trầm đọng từ mảnh vụn phong hoá Vật liệu vận chuyển: hoà tan, lơ lửng, xô lăn, kéo lê Trầm đọng theo quy luật tuyển lựa theo đường kính hạt: Vận chuyển càng đi xa kích thước hạt trầm đọng càng nhỏ dần, hạt càng tròn cạnhCác quá trình phát triển trong giai đoạn hoá đá để hìnhthành đá trầm tích Xảy ra 3 quá trình chuyển hoá để tạo thành đá: Nén chặt Keo kết xi măng hoá Vật chất xi măng: silic, oxyd sắt, calcite, sét, trong đó silic là chất gắn kết tốt nhất Kết tinh Kết quả làm cho đất mềm rời biến thành đá: cuội, sỏi, cát, bột, sét cuội kết, sỏi kết, cát kết, bột kết, sét kếtb. Trầm đọng do kết tủa Sự hình thành trầm tích hoá học: Trong các vùng biển kín do bốc hơi, nồng độ muối tăng và kết tủa. Nước biển từ đại dương tiếp tục bổ sung (mũi tên trắng - số 2) và cứ như vậy theo thời gian, tích đọng nên những lớp trầm tích dày. Muối mỏ, thạch cao được hình thành như vậy.c. Trầm đọng từ xác sinh vật Sự hình thành trầm tích sinh vật Than bùn Lignite – than non Anthracite – than đá Than nâu Than đen Than đáMột số loại trung gian Trung gian giữa trầm tích vụn rời và trầm tích hoá học: sét vôi vôi sét Trung gian giữa trầm tích vụn rời và trầm tích sinh vật: bùn than bùn III. Thành phần khoáng vật của đá trầm tíchĐặc điểm chung: trong đá trầm tích có đủ các loại khoáng vật,nhưng trong một loại đá thì thành phần thường đơn giản và đồngnhất. Các khoáng vật có thể là các hạt vụn, là thành phần xi mănggắn kết ở đá trầm tích vụn keo kết hoặc là thành phần chính của đátrầm tích hóa học. Khoáng vật tàn dư: các khoáng vật của đá có trước còn giữ lại chưa bị biến đổi, thường là các khoáng vật trong các mảnh vụn của trầm tích vụn cơ học. Khoáng vật thuần túy: là các khoáng vật hình thành do sự kết tủa từ dung dịch thật. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 1.2 - Dr.-Ing. Nguyễn Quang Tuấn Trường Đại học Thủy lợi Bộ môn Địa kỹ thuật Bài giảng môn học Địa Chất Công Trình Chương 1 CÁC LOẠI ĐÁ TRONG VỎ QUẢ ĐẤT VÀ ĐỊA TẦNG Giảng viên: Dr.-Ing. Nguyễn Quang Tuấn1Chương 1 CÁC LOẠI ĐÁ TRONG VỎ QUẢ ĐẤT VÀ ĐỊA TẦNG Bài 2. Đá trầm tích2Nội dung nghiên cứu:1.Sự hình thành đá trầm tích2.Phân loại đá trầm tích3.Thành phần khoáng vật của đá trầm tích4.Cấu tạo, kiến trúc đá trầm tích5.Thế nằm của đá trầm tíchI. Sự hình thành đá trầm tích1. Định nghĩa Đá trầm tích là loại đá được hình thành trên bề mặtđất, do quá trình trầm đọng và tích tụ các loại vật liệuphá hủy từ đá có trước (các mảnh vụn hoặc chất hòa tan)hoặc do tích đọng xác sinh vật.2. Quá trình hình thành đá trầm tích:3 giai đoạn hình thành đá trầm tích• Giai đoạn 1: Phá hủy đá có trước, tạo vật liệu trầm tích• Giai đoạn 2: Vật liệu trầm tích bị vận chuyển, tuyển lựa và trầm đọng thành lớp• Giai đoạn 3: Vật liệu trầm đọng được nén chặt và gắn kết thành đá (hóa đá) Các môi trường trầm đọng Các nón phóng vật Lục địa Đồng bằng Cồn cát Bãi biểnSông Hồ Biển Rặng san hô Thềm lục địa Vùng cửa sông Đầm phá Đáy biển Khe sâu Đảo cát ngầm dưới biển Nón trầm tích dưới biểnII. Phân loại trầm tíchĐất 1. Trầm tích mềm rời: cuội, sỏi, cát, bột (bụi), sét 2. Trầm tích keo kết: hình thành do các vật liệu vụn gắn kết (gồm trầm tích vụn keo kết và trầm tích sét). VD: cuội kết, sỏi kết, cát kết, bột kết, sét kết 3. Trầm tích hoá học: hình thành do kết tủa chất hóa Đá học. VD: đá vôi, đôlômit, thạch cao, muối mỏ 4. Trầm tích sinh vật: hình thành do các xác động vật, thực vật bị chôn vùi. VD: than đá, san hô, đá vôi vỏ sò 5. Một số loại trung gian (hỗn hợp): VD: sét vôi, vôi sét, bùn, than bùna. Trầm đọng từ mảnh vụn phong hoá Vật liệu vận chuyển: hoà tan, lơ lửng, xô lăn, kéo lê Trầm đọng theo quy luật tuyển lựa theo đường kính hạt: Vận chuyển càng đi xa kích thước hạt trầm đọng càng nhỏ dần, hạt càng tròn cạnhCác quá trình phát triển trong giai đoạn hoá đá để hìnhthành đá trầm tích Xảy ra 3 quá trình chuyển hoá để tạo thành đá: Nén chặt Keo kết xi măng hoá Vật chất xi măng: silic, oxyd sắt, calcite, sét, trong đó silic là chất gắn kết tốt nhất Kết tinh Kết quả làm cho đất mềm rời biến thành đá: cuội, sỏi, cát, bột, sét cuội kết, sỏi kết, cát kết, bột kết, sét kếtb. Trầm đọng do kết tủa Sự hình thành trầm tích hoá học: Trong các vùng biển kín do bốc hơi, nồng độ muối tăng và kết tủa. Nước biển từ đại dương tiếp tục bổ sung (mũi tên trắng - số 2) và cứ như vậy theo thời gian, tích đọng nên những lớp trầm tích dày. Muối mỏ, thạch cao được hình thành như vậy.c. Trầm đọng từ xác sinh vật Sự hình thành trầm tích sinh vật Than bùn Lignite – than non Anthracite – than đá Than nâu Than đen Than đáMột số loại trung gian Trung gian giữa trầm tích vụn rời và trầm tích hoá học: sét vôi vôi sét Trung gian giữa trầm tích vụn rời và trầm tích sinh vật: bùn than bùn III. Thành phần khoáng vật của đá trầm tíchĐặc điểm chung: trong đá trầm tích có đủ các loại khoáng vật,nhưng trong một loại đá thì thành phần thường đơn giản và đồngnhất. Các khoáng vật có thể là các hạt vụn, là thành phần xi mănggắn kết ở đá trầm tích vụn keo kết hoặc là thành phần chính của đátrầm tích hóa học. Khoáng vật tàn dư: các khoáng vật của đá có trước còn giữ lại chưa bị biến đổi, thường là các khoáng vật trong các mảnh vụn của trầm tích vụn cơ học. Khoáng vật thuần túy: là các khoáng vật hình thành do sự kết tủa từ dung dịch thật. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Địa chất công trình Địa chất công trình Đá trầm tích Kiến trúc đá trầm tích Phân loại đá trầm tích Cấu tạo đá trầm tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 118 0 0 -
Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông
40 trang 53 0 0 -
5 trang 49 0 0
-
64 trang 37 0 0
-
Đề thi môn Địa chất công trình
2 trang 36 0 0 -
Bài tập Địa chất công trình Chương 2
2 trang 36 0 0 -
104 trang 36 0 0
-
Nghiên cứu thiết kế nền móng nhà cao tầng (xuất bản lần thứ hai): Phần 1
110 trang 33 0 0 -
Đề thi và đáp án môn Kỹ thuật thi công
2 trang 31 0 0 -
Bài giảng Địa chất công trình - Chương 7: Địa chất và xây dựng
3 trang 30 0 0