Danh mục

BÀI TẬP ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 643.50 KB      Lượt xem: 49      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài 1Mẫu đất rời có độ ẩm 22,5%, trọng lượng thể tích 18,6kN/m3, trọng lượng riêng 27kN/m3. Trọnglượng thể tích khô ở trạng thái chặt nhất là 17,1kN/m3, ở trạng thái xốp nhất là 13,6kN/m3. Xác định trạngthái của mẫu đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH BÀI TẬP ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNHBài 1 Mẫu đất rời có độ ẩm 22,5%, trọng lượng thể tích 18,6kN/m 3, trọng lượng riêng 27kN/m 3. Trọnglượng thể tích khô ở trạng thái chặt nhất là 17,1kN/m 3, ở trạng thái xốp nhất là 13,6kN/m 3. Xác định trạngthái của mẫu đất.Bài 2 γ và γ c = γ s (1 − n) Chứng minh công thức: γ c = 1+WMẫu đất ở trạng thái tự nhiên cân nặng 119,4g, sau khi sấy khô hoàn toàn cân n ặng 98g. Gi ới h ạn ch ảy và gi ới h ạndẻo của đất lần lượt là 31% và 19%. Xác định tên và trạng thái của đất.Bài 3: Hai mẫu đất thí nghiệm cho các kết quả sau: ∆ γ C (kN/m3) W (%) WL (%) WP (%) Mẫu 1 2,7 16,5 21 45 25,8 Mẫu 2 2,68 15,8 20,5 38,7 20 1. Hãy so sánh hàm lượng hạt sét của hai mẫu đất. 2. Tính độ rỗng, độ bão hòa, độ sệt của hai mẫu đất.Bài 4 Một tầng sét pha có hệ số rỗng 0,8; trọng lượng thể tích tự nhiên 17,6kN/m 3, độ ẩm 21%. Hãy tính thể tíchnước cần thêm vào 500m3 để đất đạt trạng thái bão hòa nước (Sr=1).Bài 5: γS n ; e= −1 Chứng minh công thức: e = γC 1− n Hãy tính hệ số rỗng và độ rỗng của mẫu đất có thể tích 60cm 3, sau khi sấy khô hoàn toàn mẫu có khốilượng 89,9g. Tỷ trọng của đất là 2,69. Gia tốc trọng trường g = 10m/s 2.Bài 6 Thí nghiệm mẫu đất mùa khô cho biết trọng lượng riêng 27kN/m 3, trọng lượng thể tích tự nhiên 16,5kN/m 3,trọng lượng thể tích khô 14,6kN/m3, giới hạn chảy 43,2%, giới hạn dẻo 20%. 1. Xác định tên và trạng thái của đất. 2. Vào mùa mưa, khi nước chứa đầy lỗ rỗng của đất thì trọng lượng th ể tích c ủa đ ất tăng bao nhiêu? Tr ạng thái của đất thay đổi như thế nào?Bài 7: Một mẫu đất ở trạng thái tự nhiên cân n ặng 120g, thể tích 65cm 3. Thêm 10ml nước vào mẫu đất, đất đạttrạng thái giới hạn chảy. Sấy đất đến trạng thái giới hạn dẻo, khối lượng m ẫu đ ất còn 96g. Khi s ấy khô hoàn toànkhối lượng mẫu đất còn lại 90g. Tỷ trọng của đất là 2,68. Xác định trọng l ượng th ể tích t ự nhiên c ủa đ ất, tr ọnglượng thể tích khô, trọng lượng thể tích no nước, trọng lượng th ể tích đ ẩy n ổi c ủa đ ất, g ọi tên và xác đ ịnh tr ạngthái của đất.Bài 8 Thí nghiệm nén đất trong phòng, mẫu đất cao 20mm, độ lún theo đ ồng h ồ đo bi ến d ạng là 6mm. M ẫu đ ấtthí nghiệm có trọng lượng thể tích tự nhiên 18,6kN/m 3, độ ẩm tự nhiên 21%. Giả sử độ ẩm của đất không đổi khibị nén, hãy xác định trọng lượng thể tích khô của mẫu đất trước và sau khi thí nghiệm nén nh ư trên.Bài 9 Mẫu đất có tiết diện 105cm 2, cao 25cm. Thí nghiệm cho nước thấm qua mẫu dưới tác dụng của áp l ựcnước thấm không đổi là 85cm. Sau 5 phút, lượng nước thấm qua mẫu đất thu được là 700cm 3. Hỏi hệ số thấm củamẫu đất là bao nhiêu mét/ngày (1ngày=24h). Bộ môn Địa kỹ thuật 1Bài 10 Mẫu đất sét có chiều cao h0=2,54cm, tiết diện ngang 50cm 2. Thí nghiệm nén không nở hông cho kết quảsau: Áp lực nén (kN/m2) 0 50 100 200 400 Độ lún (µm) 0 1220 1590 2020 2210 Nén xong, sấy khô mẫu đất, khối lượng còn lại là 180g, tỷ trọng của đất là 2,68. 1. Vẽ đường cong nén của đất. 2. Xác định hệ số nén lún (a), môđun biến dạng (Eo) của đất trong khoảng áp lực 50-100kN/m 2, lấy hệ số Poisson ν=0,35.Bài 11: Trong khu đất xây dựng bố trí 2 giếng khoan. Caotrình miệng các giếng khoan là 28m. Đáy cách nước ở caotrình 0m. Mực nước ổn định trong giếng khoan (1) và (2)cách mặt đất 2m và 6m. Hệ số thấm của đất đá k =19m/ngày. 1. Tính lưu lượng riêng của dòng ngầm. 2. Vẽ đường cong hạ thấp mực nước bằng các giá trị tại x = 9; 12; 15; 30; 45m. 3. Cách mặt cắt (1) 30m đào hố móng sâu 5,5m. Hỏi nước có chảy vào hố móng không? Nếu có tính vận tốc nước chảy vào hố móng và kiểm tra xem có thể xảy ra cát chảy vào hố móng không. Biết tỷ trọng của đất là 2,7. Độ rỗng là 40,5%.Bài 12 Dòng chảy ngầm trong tầng cát pha lẫn sỏisạn từ hồ ra sông. Hệ số thấm của đất đák=20m/ngày. Cách sông một đoạn 200m, nền đường đặt ở1.cao trình +14m, có bị ngập nước không? Tính lưu lượng riêng của dòng ngầm và lượng2.nước chảy ra trên nền đường trên 1 đoạn dài 400m. Vẽ đường cong hạ ...

Tài liệu được xem nhiều: