Danh mục

Bài giảng ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - Chương 2 - Phần 1

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đất được hình thành do kết quả của quá trình phong hoá các loại đá gốc, sau đó được vận chuyển và lắng đọng lại trong quá trình trầm tích trên bề mặt Trái đất. Chúng là những mảnh vụn rời rạc chưa được gắn kết với nhau trong quá trình trầm tích. Các yếu tố quan trọng trong sự hình thành đất là khí hậu, vật liệu gốc, địa hình, sinh vật và thời gian.Theo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra: Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền.- Đất tàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - Chương 2 - Phần 1 IiI. ®Êt Sù h×nh thµnh ®ÊtĐất được hình thành do kết quả của quá trình phong hoácác loại đá gốc, sau đó được vận chuyển và lắng đọng lạitrong quá trình trầm tích trên bề mặt Trái đất.Chúng là những mảnh vụn rời rạc chưa được gắn kết vớinhau trong quá trình trầm tích.Các yếu tố quan trọng trong sự hình thành đất là khí hậu,vật liệu gốc, địa hình, sinh vật và thời gian. 118 IiI. ®ÊtTheo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra: Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền.- Đất tàn tích (eluvi):gồm các sản phẩmphong hoá khác nhaucủa đá còn lại tại chỗ. 119 IiI. ®ÊtTheo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra: Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền.- Đất sườn tích (deluvi):gồm các sản phẩmphong hoá khác nhauđược vận chuyển xuốngsườn dốc hoặc chânsườn dốc do tác dụngcủa nước mưa hay tuyếttan rồi lắng đọng lại. 120 IiI. ®ÊtTheo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra: Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền.- Đất bồi tích (aluvi):gồm các sản phẩm đượcthành tạo ở sông. 121 IiI. ®ÊtTheo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra: Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền.- Đất lũ tích (proluvi):gồm những trầm tíchđược thành tạo từ dònglũ bùn đá của các sôngmiền núi hay các dòngchảy nhất thời. 122 IiI. ®ÊtTheo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra: Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền.- Đất hồ tích (lacustrine):gồm các sản phẩm đượcthành tạo trong các hồnước. 123 IiI. ®ÊtTheo nguồn gốc và điều kiện hình thành, chia ra: Trầm tích lục địa: gồm các loại đất thành tạo trong đất liền.- Đất phong thành(aeolian): gồm các sảnphẩm được thành tạo dohoạt động vận chuyểnvà tích tụ của gió. 124 IiI. ®Êt Trầm tích vũng vịnh: là dạng đặc biệt của trầm tích thềm lụcđịa, bao gồm:Trầm tích vũng vịnh, trầm tích tam giác châu, trầm tích cửasông. Trầm tích biển: là những loại đất được thành tạo ở biển. 125 IiI. ®Êt Một số đặc điểm cơ bản của đất Các thành phần chủ yếu của đất:• Hạt rắn;• Nước trong đất;• Khí trong đất. 126 IiI. ®Êt Các thành phần chủ yếu của đất:• Hạt rắn:Là những mảnh vụn đá có thành phần khoáng vật, hìnhdạng và kích thước khác nhau.Nó quyết định tính chất xây dựng của đất.- KV thạch anh và Felspat ít có tác dụng với nước bao quanh;- KV monmorilonit tác dụng mạnh với nước làm đất trương nở.- Kích thước hạt quyết định tỷ bề mặt. Hạt càng nhỏ thì tỷ bềmặt càng lớn. Khi găp nước, lượng nước bao quanh các hạt sẽlớn, sự tương tác giữa các hạt với nhau càng nhiều, càngmạnh hơn. 127 IiI. ®Êt Các thành phần chủ yếu của đất:• Nước trong đất:Tồn tại trong đất dưới nhiều dạng khác nhau, có thể chiara:- Nước trong khoáng vật của hạt đất: tồn tại trong tinh thểkhoáng vật của hạt đất dưới dạng các ion hay phân tử, khôngbị tách ra khỏi đất bằng biện pháp cơ học và ít ảnh hưởng tớitính chất của đất.- Nước kết hợp mặt ngoài hạt đất: là loại nước được giữ trênbề mặt hạt đất do tác dụng hoá học, hoá lý, lực điện phân tử,tính chất khác nước tự do và không chịu tác dụng của trọnglực. Theo cường độ lực điện phân tử chia ra: 128 IiI. ®Êt Nước hút bám: bám chặt vào mặt ngoài hạt đất; Nước kết hợp mạnh: bám rất chắc vào hạt đất; Nước kết hợp yếu: bao bọc bên ngoài nước kết hợpmạnh, không khác nhiều so với nước thường.- Nước tự do: Là loại nước nằm ngoài phạm vi tác dụngcủa lực điện phân tử, chia ra: Nước mao dẫn: dâng lên theo các lỗ rỗng nhỏ giữa cáchạt đất, di chuyển trong đất nhờ tác dụng của lực mao dẫn; Nước trọng lực: là nước tự nhiên nằm trong các lỗ rỗngcủa đất, di chuyển trong đất nhờ tác dụng của trọng lực. 129 IiI. ®Êt Các thành phần chủ yếu của đất:• Khí trong đất:Tồn tại trong các lỗ rỗng của đất khi đất chưa bão hoànước.Khí từ khí quyển h ...

Tài liệu được xem nhiều: