Danh mục

Bài giảng Địa chất công trình: Chương 2 - Trần Khắc Vĩ

Số trang: 137      Loại file: pdf      Dung lượng: 30.66 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (137 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Địa chất công trình - Chương 2 trang bị cho người học những hiểu biết về khoáng vật và đất đá. Sau khi học xong chương này người học có thể hiểu được cấu trúc Quả đất; phân biệt rõ khái niệm khoáng vật và đất đá; nhận dạng được một số khoáng vật tạo đá phổ biến; hiểu rõ khái niệm và liệt kê được một số đất đá chính như đá mac ma, trầm tích, biến chất và các đặc điểm của mỗi nhóm loại;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 2 - Trần Khắc Vĩ Chương 2: Khoáng vật và đất đáNội dung 1 Khái niệm về quả đất 1. Hình dáng, kích thước, tỷ trọng 2. Cấu tạo quả đất 2 Khoáng vật 1. Khái niệm 2. Một số tính chất của khoáng vật 3. Phân loại và mô tả một số khoáng vật 4. Ảnh hưởng của thành phần kv đến đất đá 3 Đất đá 1. Mac ma 2. Biến chất 3. Trầm tích Yêu cầu bài học Hiểu được cấu trúc Quả đất của : Các quyển, phụ quyển và quyển vỏ. Phân biệt rõ khái niệm : Khóang vật và đất đá. Nhận dạng được một số khóang vật tạo đá phổ biến. Hiểu rõ khái niệm và liệt kê được một số đất đá chính : Đá mac ma, trầm tích, biến chất và các đặc điểm của mỗi nhóm loại.Đặc tính xây dựng của mỗi loại đất đáHình ảnh này cho ta thấy điều gì? 2.1 Khái niệm về quả đất 2.1.1 Hình dạng, kích thước, tỷ trọng  Hình dạng : - Hình bầu dục tròn xoay (hình cầu bị dẹt 2 đầu và tự quay xung quanh trục đi qua hai cực Bắc – Nam - Bề mặt lồi lõm (cao nhất là đỉnh Everest,8850m; thấp nhất là vực sâu Marian, 10911m)  Kích thước: (Theo IUGG,1975) - RTB  6371 km - Rxđ  6378 km - Rc  6356.770 km 6378Km - ∆TB  5. 512, tỷ trọng trung bình của VTĐ vào khoảng 2.7 – 2.8, tỷ trọng của nhân trái đất  11.0 - V  1.083.1012 Km3 - M  5.976.1024 kgCâu hỏi: Tại sao tỷ trọng khoáng vật nhỏ hơn tỷ trọng của trái đất 2.1.2 Cấu tạo Quả đất 1 Quyển Vỏ (Crust) : Bao gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương: 50 - 70 Km + Vỏ lục địa dày hơn: (15-75)km. 2 + Vỏ đại đương : (5-10)km. I mđược cấu tạo chủ yếu bởi Silicst – Nhôm. 3 0K Tỷ trọng, 2.7-2.8 90 ~2 Quyển Manti (Matle) : Được phân biệt với VTĐ bằng mặt phân cách Moho, II 4 dày TB 2900km. Gồm 2 phụ quyển : + Manti trên (Upper mantle): dày 1. Vỏ quả đất (60-100) km (bao gồm cả quyển vỏ), m 2. Manti trên 0K được cấu tạo chủ yếu bởi Si – Manhe, 3. Manti dưới 5 48 ~1 thể nhớt lỏng, tỷ trọng gần 3.4 4. Nhân ngoài ~3 22 + Manti dưới (Lower mantle) : 5. Nhân trong 0K Thể rắn. Tỷ trọng gần 4.0-4.6 I. Mặt Moho m II.Mặt Gutenberg Quyển Nhân : Được phân biệt bởi mặt phân cách Gutenberg. Gồm 2 phụ quyển. Cấu tạo của quả đất + Nhân ngoài (Outer core):Thể lỏng, dày 2260 km + Nhân trong (Inner core): Thể đặc,dày 1220 km 2.2 khoáng vật.2.2.1. Kh¸i niÖm Khoáng vật là những đơn chất hay hợp chất hoá học tự nhiên ( Hg, Au, CaCO3, SiO2…) được hình thành và tồn tại ổn định ở trong vỏ quả đất hay trên mặt đất trong những điều kiện địa chất nhất định. D¹ng tån t¹i: ThÓ khÝ (C02, H2S…); ThÓ láng (níc, thuû ng©n …); ThÓ r¾n (th¹ch anh, mica …). D¹ng r¾n cßn chia ra: v« ®Þnh h×nh vµ tinh thÓ. Cã h¬n 2800 kv ®· biÕt, trong ®ã cã h¬n 50 lo¹i kv tham gia t¹o ®¸, cßn l¹i lµ kv hiÕm. Kv nguyªn sinh, kv thø sinh. VÝ dô Fenpat biÕn ®æi thµnh sÐt.2.2 khoáng vật. 2.2.2. Một số tính chất của khoáng vật 1. Hình dáng tinh thể 2. Màu sắc - vết vạch 3. Ánh và độ trong suốt 4. Cát khai (tính dễ tách) 5. Vết vỡ 6. Độ cứng 7. Tỷ trọng2.2 khoáng vật.2.2.2.1. Hình dạng tinh thể:Tồn tại dạng kết tinh, vô định hình, keo. Đối với những khóang vật có kết tinh, tinh thể có thể thuộc một trong ba nhóm + Nhóm phát triển theo 1 phương (Thạch Anh) Th¹ch anh ...

Tài liệu được xem nhiều: