Danh mục

Bài giảng Địa chất công trình: Chương 3 - Trần Khắc Vĩ

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 746.83 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng chương 3 trình bày tính chất vật lý và thủy tính của đất đá. Thông qua chương này người học sẽ Hiểu được các khái niệm, đặc điểm vật lý, thủy tính của đất đá và biểu thức tính toán; sử dụng các biểu thức trong bài học để giải quyết bài toán về dung trọng, các độ ẩm giới hạn, chỉ số dẻo, độ sệt, độ chặt;... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 3 - Trần Khắc VĩChương 3: Tính chất vật lý và thủy tính của đất đá 1 Tính chất vật lý 1. Tính rỗng, xốp của đất đá. 2. Tính nứt nẻ của đất đá. 3. Khối lượng riêngNội dung 4. Trọng lượng riêng 5. Tỷ trọng 2 Thủy tính của đất đá 1. Độ ẩm của đất đá. 5. Tính thấm nước. 2. Độ bão hòa. 6. Tính hóa mềm và tan rã. 3. Độ nhã nước. 7. Tính trương nở và co ngót. 4. Tính mao dẫn. YÊU CẦU CHƯƠNG 3 Hiểu được các khái niệm, đặc điểm vật lý, thủy This image cannot currently be displayed. tính của đất đá và biểu thức tính toán. Sử dụng các biểu thức trong bài học để giải quyết bài toán về dung trọng, các độ ẩm giới hạn, chỉ số dẻo, độ sệt, độ chặt … Dựa vào các chỉ tiêu vật lý và thủy tính đánh giá trạng thái của đất, gọi tên đất. Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến các đặc điểm vật lý - thủy tính của đất đá.3.1. Tính chất vật lýThông thường đất đá có ba thành phần tạo nên là rắn – lỏng – khí.Tỷ lệ của ba thành phần này thay đổi thì trạng thái vật lý cũng thayđổi theo. Thể tích Khối lượng Va khí Qa Vw lỏng Qw Q V Vs rắn Qs3.1 Tính chất vật lý3.1.1 Tính rỗng xốp của đất đá. Đối với đá cứng chắc, các lỗ rỗng thường là các lỗ rỗng bịt kín. Đối với các trầm tích mềm rời thường là các lỗ rỗng tạo ra ở giữa các hạt đất với nhau Lỗ rỗng trong đất không những làm mất tính liên tục mà còn ảnh hưởng đáng kể đến đặc tính cường độ, biến dạng… của đất Đá phun trào Bazan, đất sét, đất bùn…là các lỗ rỗng hở liên thông với khí quyển. Đá Granite, đá phiến Xerixit đặc xít…là các lỗ rỗng kín.3.1 Tính chất vật lý : Chỉ tiêu định lượng mức độ rỗng của đất đá là độ rỗng n và hệ số rỗng e. * Độ rỗng : là phần trăm thể tích lỗ rỗng và thể tích đất đá tương ứng. Được biểu diễn dưới dạng công thức: This image cannot currently be displayed. n  vr x100% Vr là thể tích lỗ rỗng của đất đá. v V là thể tích của đất đá. Thông thường, n được tính bằng đơn vị %, và thay đổi từ 0-100. * Hệ số rỗng: là tỷ số giữa thể tích lỗ rỗng với thể tích phần hạt rắn của đất đá e  vr x100% Vh là thể tích phần hạt của đất đá. v hTrong xây dựng người ta thường dùng hệ số rỗng e để đánhgiá trạng thái của đất rời.Tiêu chuẩn và độ chặt của đất rời(QPXD 45-78)3.1 Tính chất vật lý Trạng thái của đất Loại đất Chặt Chặt vừa This image cannot currently be displayed. Xốp Cát sỏi, cát to, cát vừa e < 0.55 0.55 ≤ e ≤ 0.70 e > 0.70 Cát nhỏ e < 0.60 0.60 ≤ e ≤ 0.75 e > 0.75 Cát bụi e < 0.60 0.60 ≤ e ≤ 0.80 e > 0.80 Trong thực tế, đối với đất rời (cát), còn sử dụng chỉ tiêu tương đối để đánh giá độ chặt của đất.  max   D=  max   min D ≤ 0.33 : Đất ở trạng thái rời xốp 0.33 < D ≤ 0.66 : Đất ở trạng thái chặt vừa. D > 0.66 : Đất ở trạng thái chặt chẽ 3.1 Tính chất vật lý 3.1.2. Tính nứt nẻ của đất đá Để biểu thị phương phát triển của khe nứt, trong thực tế hay sử This image cannot currently be displayed. dụng đồ thị hình tròn khe nứt. 340 350 0; 360 10 20 330 30 320 40 Góc dốc được biểu thị bằng 310 ...

Tài liệu được xem nhiều: