Danh mục

Bài giảng Địa chất công trình - Chương 5: Nước dưới đất và ảnh hưởng của NDĐ đến xây dựng công trình

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.23 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Địa chất công trình - Chương 5: Nước dưới đất và ảnh hưởng của NDĐ đến xây dựng công trình cung cấp cho người học những kiến thức như: Các dạng tồn tại của nước ở trong đất, đá; Các tầng chứa nước dưới đất; Vận động của nước dưới đất; Các ảnh hưởng xấu của nước dưới đất với xây dựng công trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chất công trình - Chương 5: Nước dưới đất và ảnh hưởng của NDĐ đến xây dựng công trình 9/15/2015 Nội dungChương 5 1 Các dạng tồn tại của nước ở trong đất, đáNƯỚC DƯỚI ĐẤT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA 2 Các tầng chứa nước dưới đất NDĐ ĐẾN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 3 Vận động của nước dưới đất 4 Các ảnh hưởng xấu của nước dưới đất với xây dựng công trình Nước chứa trong lỗ rỗng¤ 5.1. TRẠNG THÁI VÀ DẠNG TỒN và khe nứt của TẠI CỦA NƯỚC TRONG ĐẤT ĐÁ đất đá dưới Mực nước dưới đất mặt đất 1. Nước ở trạng thái hơi, tồn tại trong các lỗ rỗng, Nước tự do, nước liên kết vật lý nằm ngoài hạt, bị kẽ nứt trong đới thông khí đẩy ra khỏi đất đá khi nung đến 1050C 2. Nước tự do: Các loại nước này là thành phần gây nên độ ẩm • Nước mao dẫn của đất đá • Nước trọng lực Sự có mặt và lượng chứa của các loại nước này • Nước bất động làm thay đổi tính chất xây dựng của đất đá 3. Nước liên kết vật lý - được hút và giữ lại trong đất đá nhờ lực hút tĩnh điện và lực hút phân tử Nước trọng lực vận động trong đất đá gây nên các hiện tượng địa chất bất lợi cho xây dựng công 4. Nước liên kết hoá học - tham gia vào thành phần hạt dưới dạng gốc OH- trình 5. Nước kết tinh - tham gia vào thành phần hạt dưới dạng phân tử nước 1 9/15/2015 Nước kết tinh và nước kết hợp hoá học nằm bên trong hạt, tức là tham gia vào thành phần của hạt Chú ý đất đá. Đối với xây dựng công trình chúng ta quan tâm Nước kết tinh tham gia dưới dạng phân tử nước, ví đến nước liên kết vật lý, nước tự do dụ: CaSO4.2H2O, Na2CO3.10H2O, bị đẩy ra khỏi hạt khi nung đến 250 - 3000C Nước kết hợp hoá học tham gia vào mạng tinh thể khoáng vật của đất đá dưới dạng gốc OH-, ví dụ, Al2(OH)3, Al2(OH)2SiO3, bị đẩy ra khỏi hạt khi nung 300 đến 13000C. Khi đó mạng tinh thể bị phá hủy hoàn toàn Yêu cầu khi học Các loại nước tồn tại trong đất đá, vị trí tồn tại (trong hoặc ngoài hạt) và cách thức tồn tại (lực hút tĩnh điện và phân tử, trong mạng tinh thể) ¤ 5.2. CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC Hiểu được loại nước nào ảnh hưởng đến tính DƯỚI ĐẤT chất của đất, loại nước nào là thành phần độ ẩm của đất đá, loại nước nào gây nên các hiện tượng địa chất bất lợi cho xây dựng Hiểu và nhớ được các mốc nhiệt độ mà các loại nước bị đẩy ra khỏi đất đá và giải thích được sự liên quan giữa chúng và các mốc nhiệt độ đóKhái niệm tầng chứa nước và tầng nước dưới đấtTầng chứa nước - tầng đất đá chứa nước, có các tính chất: •Tính thấm, đặc trưng bởi hệ số thấm •Tính nhả nước, đặc trưng bởi hệ số nhả nước tầng chứa •Tính mao dẫn, đặc trưng bởi chiều cao mao dẫn nước treo Đối ngược với tầng chứa nước là tầng cách nướcTầng nước dưới đất - tầng phân bố của nước tầng cách nước dưới đất, có các thông số: •Hệ số thấm, K m/ngđ, m/s tầng chứa nước •Hệ số nhả nước,  = Vn/V •Hệ số dẫn nước, T = Km, m2/ngđ •Hệ số truyền mực nước; a = Kh/ Phân biệt đại lượng đặc trưng tính chất của tầng chứa nước và thông số địa ...

Tài liệu được xem nhiều: