Bài giảng Địa chất công trình: Chương 6 - Một số quy luật vận động của nước dưới đất
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.50 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6 Một số quy luật vận động của nước dưới đất nằm trong bô bài giảng địa chất công trình trình bày cơ sở động lực học của sự thấm và một số quy luật thấm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 6 - Một số quy luật vận động của nước dưới đất CHƯƠNG 6 MỘT SỐ QUY LUẬT VẬN ĐỘNG CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT6.1. CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA SỰ THẤM VÀ MỘT SỐQUY LUẬT THẤMGiả thiết rằng: dòng nước dưới đất chiếm toàn bộ tầng chứanước, bao gồm tất cả khe hổng và phần cốt (cứng) của môitrường. Như vậy, dòng vận động thực tế của nước dưới đất chỉtheo các khe hổng được thay bằng dòng giả định, chiếm tất cảtầng chứa nước và gọi là dòng thấm.6.1.1.Quy luật dòng chảy trong ống dr h1 h2 ro ro L dv n 2 2 Biểu đồ có dạng parabol và vi 4 ro r vmax i n 2 4 roLưu lượng dòng chảy trong ống: ro i w 4 q 2rvdr ro o 8 6.1.2.Định luật thấm đường thẳng (Darcy) h QK A L h h L h2 h1 L Q Q=K.i.A 6.1.3.Định luật thấm phi tuyến Trong đá nứt nẻ mạnh, lỗ rỗng cacstơ, vận động của nước dưới đất đôi khi mang đặc tính chảy rối vàcó thể tuân theo biểu thức sau: vK i Công thức Proni: i = av + bv2 Với đất loại sét, định luật thấm được biểu diễn theo biểu thức sau: 4 3 i0 i0 v K i i0 3 3 i Ở đây io - Gradient áp lực ban đầu v i= (v/K )(1+ v) v= K .i v= K (i-4 /3 i o ) i io 4/3 io * Ứng suất sinh ra khi nước chuyển động trong đất tác dụng lên hạt đất gọi là ứng suất thủy động: v J i. w w KGradient thủy lực khi bắt đầu phát sinh hiện tượng đẩy trôi đấtgọi là gradient thủy lực tới hạn, ký hiệu ith: s 1 ith (1 e) w 6.2.Quy luật vận động của dòng chảy phẳng Việc tính toán nhằm xác định lưu lượng đơn vị q, mực nước ngầm hoặc áp lực tại một tiết diện bất kỳ. 6.2.1.Tính toán cho dòng thấm ổn định của nước dưới đất 6.2.1.1.Trường hợp tầng chứa nước không áp a) Đáy cách nước nằm ngang Xét lưu lượng đơn vị (lưu lượng của dòng thấm có bề rộng là 1m): 1 2 dh q Kh dx x1 h1 q dx K hdh x2 h2 K 2 q x1 x2 h1 h2 2 2 Thay các giá trị theo hình vẽ: q K h12 h2 2 2L Vì đây là dòng thấm ổn định nên q tại mọi tiết diện bằng nhau dễ dàng rút ra được phương trình đường mực nước: h12 h2 2 hx h12 x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 6 - Một số quy luật vận động của nước dưới đất CHƯƠNG 6 MỘT SỐ QUY LUẬT VẬN ĐỘNG CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT6.1. CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA SỰ THẤM VÀ MỘT SỐQUY LUẬT THẤMGiả thiết rằng: dòng nước dưới đất chiếm toàn bộ tầng chứanước, bao gồm tất cả khe hổng và phần cốt (cứng) của môitrường. Như vậy, dòng vận động thực tế của nước dưới đất chỉtheo các khe hổng được thay bằng dòng giả định, chiếm tất cảtầng chứa nước và gọi là dòng thấm.6.1.1.Quy luật dòng chảy trong ống dr h1 h2 ro ro L dv n 2 2 Biểu đồ có dạng parabol và vi 4 ro r vmax i n 2 4 roLưu lượng dòng chảy trong ống: ro i w 4 q 2rvdr ro o 8 6.1.2.Định luật thấm đường thẳng (Darcy) h QK A L h h L h2 h1 L Q Q=K.i.A 6.1.3.Định luật thấm phi tuyến Trong đá nứt nẻ mạnh, lỗ rỗng cacstơ, vận động của nước dưới đất đôi khi mang đặc tính chảy rối vàcó thể tuân theo biểu thức sau: vK i Công thức Proni: i = av + bv2 Với đất loại sét, định luật thấm được biểu diễn theo biểu thức sau: 4 3 i0 i0 v K i i0 3 3 i Ở đây io - Gradient áp lực ban đầu v i= (v/K )(1+ v) v= K .i v= K (i-4 /3 i o ) i io 4/3 io * Ứng suất sinh ra khi nước chuyển động trong đất tác dụng lên hạt đất gọi là ứng suất thủy động: v J i. w w KGradient thủy lực khi bắt đầu phát sinh hiện tượng đẩy trôi đấtgọi là gradient thủy lực tới hạn, ký hiệu ith: s 1 ith (1 e) w 6.2.Quy luật vận động của dòng chảy phẳng Việc tính toán nhằm xác định lưu lượng đơn vị q, mực nước ngầm hoặc áp lực tại một tiết diện bất kỳ. 6.2.1.Tính toán cho dòng thấm ổn định của nước dưới đất 6.2.1.1.Trường hợp tầng chứa nước không áp a) Đáy cách nước nằm ngang Xét lưu lượng đơn vị (lưu lượng của dòng thấm có bề rộng là 1m): 1 2 dh q Kh dx x1 h1 q dx K hdh x2 h2 K 2 q x1 x2 h1 h2 2 2 Thay các giá trị theo hình vẽ: q K h12 h2 2 2L Vì đây là dòng thấm ổn định nên q tại mọi tiết diện bằng nhau dễ dàng rút ra được phương trình đường mực nước: h12 h2 2 hx h12 x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nước dưới đất Địa chất công trình Bài giảng địa chất công trình Tài liệu địa chất công trình Kiến thức địa chất công trình Nội dung địa chất công trình Bài giảng địa chất công trình chương 6Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 118 0 0 -
Giáo trình Cơ sở địa chất công trình và địa chất thủy văn công trình (Tái bản): Phần 1
185 trang 107 0 0 -
Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông
40 trang 52 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
Bài tập Địa kỹ thuật tuyển chọn: Phần 1
170 trang 40 0 0 -
64 trang 37 0 0
-
104 trang 36 0 0
-
Đề thi môn Địa chất công trình
2 trang 36 0 0 -
Bài tập Địa chất công trình Chương 2
2 trang 36 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 33 0 0