![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Địa chất dầu khí - Chương 6: Môi trường ngầm
Số trang: 64
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.44 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Địa chất dầu khí - Chương 6: Môi trường ngầm cung cấp cho học viên các kiến thức về nước dưới đất (ground water), nhiệt độ (temperature), áp suất, môi trường nhiệt độ ngầm, biến đổi vật liệu hữu cơ do xúc tác nhiệt,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chất dầu khí - Chương 6: Môi trường ngầm CHÖÔNG06MOÂITRÖÔØNGNGAÀMI. NƯỚC DƯỚI ĐẤT (GROUND WATER)II. NHIỆT ĐỘ (TEMPERATURE)III. ÁP SUẤT I. NƯỚC DƯỚI ĐẤT I.1 CÁC THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC VÀ SỰ HÌNH THÀNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT1. Thuyết ngấm đề ra bởi Palixi và E. Mariôt (1580-1650) thuyếtnày giải thích sự hình thành nước dưới đất là do mưa ngấm vàođất đá. Sau đó được Lômônoxôp bổ sug thêm bằg thuyết địa hóa2. Thuyết ngưng tụ đề ra bởi Đêcat 1962, Hôn 1663, Fônge 1887theo thuyết này hơi nước xâm nhập vào đất đá cùng với không khísau đó được ngưng tụ lại.3. Thuyết nước sơ sinh của nhà địa chất Áo Zusơ vào đầu thế kỷXX: Nguồn gốc nước dưới đất là do hơi nước và các sản phẩmdạng hơi tách ra từ macma nóng chảy ở trong lòng sâu của trái đất;khi xâm nhập vào các đới bên trong vỏ trái đất chúng bị ngưng tụlại.4. Thuyết về nguồn gốc tàn dư của nước dưới đất theo thuyếtnày nước dưới đất ở các đới sâu là nước tàn dư của các khu vựcnước cổ đã bị chôn vùi cùng với đất đá trầm lắng. I.2. PHÂN LOẠI NƯỚC DƯỚI ĐẤTCó nhiều cách phân lọai nước dưới đất nổi bật là :- Cách phân lọai của Xavarenxky dựa trên các điều kiện phân bố, áp lực, đặc điểm vận động, nguồn gốc, cấu trúc địa chất, tính phân đới khí hậu, nhiệt độ, đới địa hóa và thành phần hóa học. Nước dưới đất được chia thành: nước thổ nhưỡng, nước lầy, nước thượng tầng, nước ngầm, nước atêzi, nước cactơ và nước khe nứt.- Cách phân loại Ovtsinnicov và Klimentov lại dựa trên cơ sở tàng trữ, đặc điểm áp lực, động thái, nguồn gốc và khả năng sử dụng nước trong nền kinh tế quốc dân. Đây là cách phân loại tiện dụng và tương đối phổ biến hiện nay. Nước dưới đất được chia thành: nước thượng tầng, nước ngầm và nước atêzi1. Nước thượng tầng: Tồn tại phần trên cùng của vỏ trái đất có ý nghĩa lớn đối với các họat động kinh tế của con người, được phân thành ba đới riêng biệt:a. Đới thông khí: liên quan với khí quyển. Nước mặt và nước mưa ngấm qua đới này. Một phần lỗ hổng của đới luôn luôn chứa không khí.b. Đới mao dẫn: phân bố trên tầng nước ngầm. Tại đới này những lỗ hổng nhỏ dạng sợi chứa đầy nước, còn các lỗ hổng lớn hơn không chứa nước.c. Đới bão hòa: chính là lớp nước ngầm, trong đó tất cả các lỗ hổng đều chứa đầy nước. Nằm dưới đới này là đất đá cách nước hoặc thấm yếu.* Đặc điểm: NTT phân bố ở những độ sâu không lớn lắm (0,5m – 10m), bề dày mỏng, diện phân bố hạn chế mực nước dao động mạnh theo các điều kiện thời tiết…* Thành phần hóa học: nước thượng tầng bị khoáng hóa yếu nhiều khi bị nhiễm bẩn các hợp chất hữu cơ Mư a Đới maodẫn Đớithôngkhí Đớibảohòa(dòng ngầm)Môhìnhphânbốnướcthượngtầng2. Nước ngầm (nước không áp lực): là nước của tầng chứa nước liên tục nằm phía trên tầng cách nước đầu tiên tính từ bề mặt trái đất. Hệ tầng đất đá bở rời hoặc nức nẻ chứa đầy nước trọng lực gọi là tầng chứa nước hoặc lớp chứa nước. Đất đá không thấm nước nằm dưới tầng chứa nước là lớp các nước hoặc đáy cách nước. * Đặc điểm: Quan hệ thủy lực mật thiết với các bồn chứa nước mặt. Miền cung cấp và miền tàng trữ của nó trùng nhau và tạo ra các mạch nước ở vùng thoát. * Động thái của nước đặc trưng bởi sự dao động theo mùa, điều kiện khí hậu, lưu lượng, nhiệt độ và thành phần hóa học của chúng.* Thành phần hóa học nước ngầm chịu ảnh hưởng rất mạnh của điều kiện khí hậu, lọai đất đá ở đới thông khí và các bồn nước mặt. b a b Mưa 2 3 7 8 8 6 4 H 1 5 Sơđồmặtcắt,cấutạotầngnướckhôngáp.1–Tầngchứanướckhôngáp,2–Đớithôngkhí,3–Mựcnước,4–Chiềudòngthấm5–Đáycáchnước,6–Nướcápcụcbộ,7–Nướcthươngtầng,8–Sônghoặcmạchnước,a–Miềncungcấp,b–Miềnthoát2. Nước actêzi (nước áp lực): nằm giữa hai đáy cách nước (2) và (3), có cột áp lực cao hơn đáy cách nước trên và vận động thấm do độ chênh áp lực. Do bị lớp cách nước hoặc lớp đất có tính thấm nước kém phủ liên tục ở bên trên, tạo ra áp lực và không có mặt thóang tự do (trừ miền cung cấp và vùng thóat). * Đặc điểm: Mực nước áp lực phát hiện được khi khoan thủng đáy cách nước trên gọi là mực nước xuất hiện, mực nước này ở sâu hơn mực nước xác định trong giếng khoan sau 24 giờ gọi là mực nước ổn định. Miền cung cấp thường ở rất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chất dầu khí - Chương 6: Môi trường ngầm CHÖÔNG06MOÂITRÖÔØNGNGAÀMI. NƯỚC DƯỚI ĐẤT (GROUND WATER)II. NHIỆT ĐỘ (TEMPERATURE)III. ÁP SUẤT I. NƯỚC DƯỚI ĐẤT I.1 CÁC THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC VÀ SỰ HÌNH THÀNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT1. Thuyết ngấm đề ra bởi Palixi và E. Mariôt (1580-1650) thuyếtnày giải thích sự hình thành nước dưới đất là do mưa ngấm vàođất đá. Sau đó được Lômônoxôp bổ sug thêm bằg thuyết địa hóa2. Thuyết ngưng tụ đề ra bởi Đêcat 1962, Hôn 1663, Fônge 1887theo thuyết này hơi nước xâm nhập vào đất đá cùng với không khísau đó được ngưng tụ lại.3. Thuyết nước sơ sinh của nhà địa chất Áo Zusơ vào đầu thế kỷXX: Nguồn gốc nước dưới đất là do hơi nước và các sản phẩmdạng hơi tách ra từ macma nóng chảy ở trong lòng sâu của trái đất;khi xâm nhập vào các đới bên trong vỏ trái đất chúng bị ngưng tụlại.4. Thuyết về nguồn gốc tàn dư của nước dưới đất theo thuyếtnày nước dưới đất ở các đới sâu là nước tàn dư của các khu vựcnước cổ đã bị chôn vùi cùng với đất đá trầm lắng. I.2. PHÂN LOẠI NƯỚC DƯỚI ĐẤTCó nhiều cách phân lọai nước dưới đất nổi bật là :- Cách phân lọai của Xavarenxky dựa trên các điều kiện phân bố, áp lực, đặc điểm vận động, nguồn gốc, cấu trúc địa chất, tính phân đới khí hậu, nhiệt độ, đới địa hóa và thành phần hóa học. Nước dưới đất được chia thành: nước thổ nhưỡng, nước lầy, nước thượng tầng, nước ngầm, nước atêzi, nước cactơ và nước khe nứt.- Cách phân loại Ovtsinnicov và Klimentov lại dựa trên cơ sở tàng trữ, đặc điểm áp lực, động thái, nguồn gốc và khả năng sử dụng nước trong nền kinh tế quốc dân. Đây là cách phân loại tiện dụng và tương đối phổ biến hiện nay. Nước dưới đất được chia thành: nước thượng tầng, nước ngầm và nước atêzi1. Nước thượng tầng: Tồn tại phần trên cùng của vỏ trái đất có ý nghĩa lớn đối với các họat động kinh tế của con người, được phân thành ba đới riêng biệt:a. Đới thông khí: liên quan với khí quyển. Nước mặt và nước mưa ngấm qua đới này. Một phần lỗ hổng của đới luôn luôn chứa không khí.b. Đới mao dẫn: phân bố trên tầng nước ngầm. Tại đới này những lỗ hổng nhỏ dạng sợi chứa đầy nước, còn các lỗ hổng lớn hơn không chứa nước.c. Đới bão hòa: chính là lớp nước ngầm, trong đó tất cả các lỗ hổng đều chứa đầy nước. Nằm dưới đới này là đất đá cách nước hoặc thấm yếu.* Đặc điểm: NTT phân bố ở những độ sâu không lớn lắm (0,5m – 10m), bề dày mỏng, diện phân bố hạn chế mực nước dao động mạnh theo các điều kiện thời tiết…* Thành phần hóa học: nước thượng tầng bị khoáng hóa yếu nhiều khi bị nhiễm bẩn các hợp chất hữu cơ Mư a Đới maodẫn Đớithôngkhí Đớibảohòa(dòng ngầm)Môhìnhphânbốnướcthượngtầng2. Nước ngầm (nước không áp lực): là nước của tầng chứa nước liên tục nằm phía trên tầng cách nước đầu tiên tính từ bề mặt trái đất. Hệ tầng đất đá bở rời hoặc nức nẻ chứa đầy nước trọng lực gọi là tầng chứa nước hoặc lớp chứa nước. Đất đá không thấm nước nằm dưới tầng chứa nước là lớp các nước hoặc đáy cách nước. * Đặc điểm: Quan hệ thủy lực mật thiết với các bồn chứa nước mặt. Miền cung cấp và miền tàng trữ của nó trùng nhau và tạo ra các mạch nước ở vùng thoát. * Động thái của nước đặc trưng bởi sự dao động theo mùa, điều kiện khí hậu, lưu lượng, nhiệt độ và thành phần hóa học của chúng.* Thành phần hóa học nước ngầm chịu ảnh hưởng rất mạnh của điều kiện khí hậu, lọai đất đá ở đới thông khí và các bồn nước mặt. b a b Mưa 2 3 7 8 8 6 4 H 1 5 Sơđồmặtcắt,cấutạotầngnướckhôngáp.1–Tầngchứanướckhôngáp,2–Đớithôngkhí,3–Mựcnước,4–Chiềudòngthấm5–Đáycáchnước,6–Nướcápcụcbộ,7–Nướcthươngtầng,8–Sônghoặcmạchnước,a–Miềncungcấp,b–Miềnthoát2. Nước actêzi (nước áp lực): nằm giữa hai đáy cách nước (2) và (3), có cột áp lực cao hơn đáy cách nước trên và vận động thấm do độ chênh áp lực. Do bị lớp cách nước hoặc lớp đất có tính thấm nước kém phủ liên tục ở bên trên, tạo ra áp lực và không có mặt thóang tự do (trừ miền cung cấp và vùng thóat). * Đặc điểm: Mực nước áp lực phát hiện được khi khoan thủng đáy cách nước trên gọi là mực nước xuất hiện, mực nước này ở sâu hơn mực nước xác định trong giếng khoan sau 24 giờ gọi là mực nước ổn định. Miền cung cấp thường ở rất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Địa chất dầu khí Địa chất dầu khí Môi trường ngầm Môi trường nhiệt độ ngầm Nước dưới đất Phân đới thẳng đứng sinh Áp lực thủy tĩnhTài liệu liên quan:
-
94 trang 265 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp vận chuyển dầu nặng
36 trang 209 0 0 -
Giáo trình Cơ sở địa chất công trình và địa chất thủy văn công trình (Tái bản): Phần 1
185 trang 114 0 0 -
Bài tập Địa kỹ thuật tuyển chọn: Phần 1
170 trang 47 0 0 -
Đồ án: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4
65 trang 46 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 42 0 0 -
Tiểu luận: PHỤ GIA HẠ ĐIỂM ĐÔNG CHO DẦU NHỜN
23 trang 40 0 0 -
Bài giảng Thủy lực - Chương 2: Thủy tĩnh học
38 trang 37 0 0 -
Giáo trình Địa chất dầu khí (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
67 trang 32 0 0 -
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 4
82 trang 31 0 0