Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thủy lực - Chương 2: Thủy tĩnh học. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: áp suất, áp lực thủy tĩnh, tính chất của áp suất thủy tĩnh; phương trình vi phân cân bằng ơle - điều kiện cân bằng; sự cân bằng của chất lỏng trong trường trọng lực; phương trình cơ bản thủy tĩnh;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thủy lực - Chương 2: Thủy tĩnh học
CHƯƠNG II. THỦY TĨNH HỌC
2.1. ÁP SUẤT, ÁP LỰC THỦY TĨNH, TÍNH CHẤT CỦA ÁP SUẤT THỦY
TĨNH
2.1.1. Áp suất và áp lực thủy tĩnh ur
ur P
Áp suất thủy tĩnh tại một điểm. p = lim
ω 0ω
Vậy áp suất thủy tĩnh tại một điểm là ứng suất của lực mặt.
Đơn vị của áp suất thủy tĩnh là N/m2, Pascal (1Pa = 1N/m2), atmôtphe (1at = 98100
N/m2), 1at tương đương với 736mm cột thủy ngân (Hg) hay 10m cột nước.
Lực tác động lên diện tích được gọi là áp lực P (N, KN, T)
2.1.2. Tính chất của áp suất thủy tĩnh
2.2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CÂN BẰNG ƠLE ĐK CB
2.2.1. Thiết lập phương trình
Dưới tác dụng của các lực khối và lực mặt,
chất lỏng cân bằng.
Gọi X, Y, Z là thành phần hình chiếu của các
lực khối đơn vị lên một đơn vị khối lượng
chất lỏng.
Các thành phần hình chiếu của các lực khối
lên các trục x, y, z lần lượt là:
Hình chiếu của lực mặt tác động lên các mặt
ABCD và A’B’C’D’ của khối chất lỏng xét
theo phương trục x là:
2.2.2. Điều kiện cân bằng:
Lực khối thỏa mãn điều kiện công thức trên gọi là lực khối có thế. U được gọi là
hàm thế.
Như vậy ta có thể rút ra điều kiện cân bằng: Khối chất lỏng không nén ở trạng
thái cân bằng khi lực khối là lực có thế.
2.2.3 Mặt đẳng áp, mặt đẳng thế:
Khi chất lỏng ở trạng thái cân bằng thì mặt đẳng áp đồng thời cũng là mặt đẳng
thế.
2.3. SỰ CÂN BẲNG CỦA CHẤT LỎNG TRONG TRƯỜNG
TRỌNG LỰC; PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN THỦY TĨNH
2.3.1. Phương trình cơ bản thuỷ tĩnh dạng 1
Giá trị Hình học Năng lượng
Ý nghĩa phương trình
z Độ cao vị trí Vị năng đơn vị
p Độ cao áp suất Áp năng đơn vị
2.3.2. Phương trình cơ bản dạng 2 (hệ quả dạng 1)
2.3.3. Phân loại áp suất
Loại áp suất Công thức Công cụ đo
Tuyệt đối
Dư Áp kế
pt > pa
Chân không Chân không kế
pt 2.3.4. BIỂU ĐỒ ÁP SUẤT ĐỒ ÁP LỰC
2.4 Định luật hai bình thông nhau; Định luật
Pascal
2.4.1 Định luật hai bình thông
nhau: h1
h1 1 h2 2 2
h2 1
2.4.2 Định luật Pascal:
pA = po + p+ h
2.4.3 Bài tập:
Bài 1
Xác định cao trình mực thủy ngân tại A
nếu áp suất chỉ trong các áp kế là:
p1=0.9at, p2=1.84at, tỉ trọng dầu d=0.8, tỉ
trọng thủy ngân Hg=13.6. Các cao trình
khác chỉ trên hình vẽ.
Bài 2
A X¸c ®Þnh ¸p suÊt tuyÖt ®èi p0 vµ
chiÒu cao mùc níc h1 trong èng 1 ,
nÕu sè ®äc cña ¸p kÕ thuû ng©n
( Hg = 13,6 ) h2 = 0,20 m , h3 = 0,9
m.
Bài 3 Bài 4
Xác định độ chênh áp suất Xác định áp suất dư
giữa điểm A và B nếu h1 = 40 (cm), h2
=100 (cm), h3 = 80
(cm),
Bài 5
X¸c ®Þnh ¸p suÊt d t¹i ®iÓm A cña
mét èng dÉn níc nÕu ®é cao cét
thuû ng©n trong èng ®o ¸p h2 =25
cm, t©m èng ®Æt thÊp h¬n mÆt
ph©n chia gi÷a mÆt níc vµ thuû
ng©n mét ®o¹n h1 =40 cm.
h2
h
Hg
h1
A
2.5. ÁP LỰC CHẤT LỎNG LÊN THÀNH PHẲNG
Áp lực lên thành phẳng là tổng hợp của các lực song song và cùng chiề
2.5.1 Xác định độ lớn của áp lực P :
2.5.2. Xác định điểm đặt của áp lực
Xét trường hợp áp suất trên mặt thoáng p0 = pa và tính áp lực P = Pd
Định lý Vanrinhông: “Mômen của hợp
lực đối với một trục bằng tổng mômen
của các lực thành phần đối với trục
đó”
Jc một số hình:
Hình tròn đường kính d: Jc= pd4/64
Hình chữ nhật: Jc = b.h3/12
Hình tam giác: Jc = a.h3/36
Biến đổi tương tự ta suy ra được:
Các công thức trên là các công thức giải tích, ta cũng
có thể dùng một phương pháp nhanh hơn để xác định
áp lực lên thành phẳng trong trường hợp đối xứng
và có 1 cạnh đặt song song với mặt thoáng gọi là
phương pháp đồ giải bằng cách sử dụng biểu đồ áp
suất.
2.5.3 Bài tập
Bài 1: Tính áp lực chất lỏng tác
dụng lên thành phẳng với sơ
đồ:
Phương Pháp Giải tích Đồ giải
Độ lớn pc =0.5 hhb Sáp suấtb = 0.5 hhb
Điểm đặt bh 3
12 2
hD yD 0.5h hD h
0.5hhb 3
Bµi 2 – TÝnh ¸p lùc vµ t©m ¸p lùc cña níc lªn T
tÊm ch¾n ph¼ng h×nh ch÷nhËt kÝch thíc
Hxb =3.5 2 (m). ChiÒu s©u níc ë thîng lu
h1=3,5m, ë h¹ lu h2 =1,2m. TÝnh lùc n©ng
ban ®Çu T nÕu tÊm ch¾n nÆng G =6600
N , hÖ sè ma s¸t gi÷a tÊm ch¾n vµ khe trît f
=0,4, H
h1
h2
Q A
Bµi 3 – Mét tÊm ph¼ng ®ång chÊt
cã kÝch thíc =OA b =3 1 (m)
h , träng lîng G =9000 N, chiÒu s©u
níc h =2,5m. TÝnh träng lîng cña
®èi träng Q ®Ó tÊm ë vÞ trÝ c©n
0 b»ng víi =60o.
...