![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Địa lý 6 bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất
Số trang: 13
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.96 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đáp ứng nhu cầu tham khảo các tài liệu hay của quý thầy cô và các bạn học sinh, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập bài giảng Khí áp và gió trên Trái Đất. Với các bài giảng được thiết kế bằng powerpoint trong bộ sưu tập, giáo viên giúp học sinh nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất. Nêu được phạm vi, tên và hướng của các lọai gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. Việc khai thác năng lượng gió trên Trái đất và hiệu quả. Có kĩ năng nhận xét hình các đai khí áp và gió. Quan sát, nhận xét hình vẽ các đai khí áp và các loại gió chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 6 bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 6 BÀI 19: KHÍ ÁP VÀGIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT Tiết 23 - Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất: a. Khí áp:- Khí áp: Là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.- Dụng dụ đo khí áp là khí áp kế.- Khí áp trung bình chuẩn là 760mm thủy ngân (hay1013 mb). b. Các đai khí áp:- Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các đaikhí áp thấp, các đai khí áp cao từ xích đạo về 2 cực.+ Các đai áp thấp ở ven Xích đạo (00) và khoảng 600B, 600N.+ Các đai áp cao ở khoảng 300B, 300N và hai vùng cực (900).Tiết 23 - Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT 2. Gió và các hoàn lưu khí quyển: a. Gió: - Gió: Là hiện tượng chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. b. Hoàn lưu khí quyển: - Là các hệ thống gió thổi tạo thành vòng khép kín giữa đai áp cao và đai áp thấp. - Gió tín phong: thổi từ 300B và 300N về xích đạo. - Gió Tây ôn đới: thổi từ 300B về 600B và 300N về 600N. Củng cố bài Tiết 23 - Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất: a. Khí áp:* Cá nhân: Dựa kiến thức đãhọc, thông tin sgk/58 và thực tếquan sát: 1) Hãy cho biết bề dày của lớp vỏ khí? 2) Khí áp là gì? Tại sao có khí áp?3) Quan sát các hình vẽ cho biếtdụng cụ đo khí áp là gì? Khíápkếkimloại Khí áp kế thủy ngân.• Nhóm: Quan sát hình 50 cho biết:1) Các đai khí áp thấp (T) nằm ở những vĩ độ nào?2) Các đai khí áp cao (C) nằm ở những vĩđộ nào?3) Nhận xét gì về sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất?Cặp bàn: Quan sát hình vẽ và thông tin 2 dòng đầu mục 2 sgk/591) Nhận xét hướng chuyển động của không khí?2) Gió là gì? Nguyên nhân nào đã sinh ra gió?. Thảo luận nhómNhóm 1:- Loại gió thổi từ một chiều quanh năm từ các vĩ độ 300B và 300Nvề xích đạo là loại gió gì?- Tại sao lại có gió thổi từ 300B và 300N về xích đạo?Nhóm 2:- Loại gió thổi từ một chiều quanh năm từ các vĩ độ 300B và 300Nvề 600 Bắc và Nam là loại gió gì?- Tại sao lại có gió thổi từ 300B và 300N về 600B và 600N ?Nhóm 3: Hoàn thành sơ đồ hoạt động của gió Tín phong.Nhóm 4: Hoàn thành sơ đồ hoạt động của gió Tây ôn đới.Hoàn lưu khí quyển Nhiệm vụ về nhà Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3,4 cuối bài SGK trang 60. Tầm quan trọng của thành phần hơi nước trong khí quyển. Ở địa phương mưa nhiều vào các tháng nào? Cần ghi nhớ:- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. Khí ápđược phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các đai khí áp thấpvà khí áp cao từ xích đạo đến cực.- Gió là sự chuyển động của không khí từ các khu có khí ápcao về khu khí áp thấp.- Tín phong và gió Tây ôn đới là các loại gió thổi thường xuyêntrên Trái Đất.. Chúng tạo thành 2 hoàn lưu quan trọng nhấttrên Trái Đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 6 bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 6 BÀI 19: KHÍ ÁP VÀGIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT Tiết 23 - Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất: a. Khí áp:- Khí áp: Là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.- Dụng dụ đo khí áp là khí áp kế.- Khí áp trung bình chuẩn là 760mm thủy ngân (hay1013 mb). b. Các đai khí áp:- Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các đaikhí áp thấp, các đai khí áp cao từ xích đạo về 2 cực.+ Các đai áp thấp ở ven Xích đạo (00) và khoảng 600B, 600N.+ Các đai áp cao ở khoảng 300B, 300N và hai vùng cực (900).Tiết 23 - Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT 2. Gió và các hoàn lưu khí quyển: a. Gió: - Gió: Là hiện tượng chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. b. Hoàn lưu khí quyển: - Là các hệ thống gió thổi tạo thành vòng khép kín giữa đai áp cao và đai áp thấp. - Gió tín phong: thổi từ 300B và 300N về xích đạo. - Gió Tây ôn đới: thổi từ 300B về 600B và 300N về 600N. Củng cố bài Tiết 23 - Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất: a. Khí áp:* Cá nhân: Dựa kiến thức đãhọc, thông tin sgk/58 và thực tếquan sát: 1) Hãy cho biết bề dày của lớp vỏ khí? 2) Khí áp là gì? Tại sao có khí áp?3) Quan sát các hình vẽ cho biếtdụng cụ đo khí áp là gì? Khíápkếkimloại Khí áp kế thủy ngân.• Nhóm: Quan sát hình 50 cho biết:1) Các đai khí áp thấp (T) nằm ở những vĩ độ nào?2) Các đai khí áp cao (C) nằm ở những vĩđộ nào?3) Nhận xét gì về sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất?Cặp bàn: Quan sát hình vẽ và thông tin 2 dòng đầu mục 2 sgk/591) Nhận xét hướng chuyển động của không khí?2) Gió là gì? Nguyên nhân nào đã sinh ra gió?. Thảo luận nhómNhóm 1:- Loại gió thổi từ một chiều quanh năm từ các vĩ độ 300B và 300Nvề xích đạo là loại gió gì?- Tại sao lại có gió thổi từ 300B và 300N về xích đạo?Nhóm 2:- Loại gió thổi từ một chiều quanh năm từ các vĩ độ 300B và 300Nvề 600 Bắc và Nam là loại gió gì?- Tại sao lại có gió thổi từ 300B và 300N về 600B và 600N ?Nhóm 3: Hoàn thành sơ đồ hoạt động của gió Tín phong.Nhóm 4: Hoàn thành sơ đồ hoạt động của gió Tây ôn đới.Hoàn lưu khí quyển Nhiệm vụ về nhà Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3,4 cuối bài SGK trang 60. Tầm quan trọng của thành phần hơi nước trong khí quyển. Ở địa phương mưa nhiều vào các tháng nào? Cần ghi nhớ:- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. Khí ápđược phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các đai khí áp thấpvà khí áp cao từ xích đạo đến cực.- Gió là sự chuyển động của không khí từ các khu có khí ápcao về khu khí áp thấp.- Tín phong và gió Tây ôn đới là các loại gió thổi thường xuyêntrên Trái Đất.. Chúng tạo thành 2 hoàn lưu quan trọng nhấttrên Trái Đất.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Địa lý 6 bài 19 Bài giảng điện tử Địa lý 6 Bài giảng điện tử lớp 6 Bài giảng Địa lý lớp 6 Khí áp và gió trên Trái Đất Các đai khí áp trên Trái Đất Các hoàn lưu khí quyển Trái ĐấtTài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 62 0 0 -
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 trang 48 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 101: Luyện tập
13 trang 44 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 6 bài 16: Định dạng văn bản
41 trang 43 0 0 -
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9: Sự đa dạng của chất
26 trang 43 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn
20 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 6 - Bài 2: Trang phục trong lễ hội
22 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng
19 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 6 - Bài 5: Internet
18 trang 39 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 6 bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
13 trang 38 0 0