Bài giảng Địa lý 6 bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ
Số trang: 12
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.42 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số bài giảng Bản đồ, cách vẽ bản đồ được chúng tôi tuyển chọn trong bộ sưu tập là tài liệu tham khảo dành cho thầy cô giáo và học sinh tham khảo. Bài học cung cấp kiến thức giúp học sinh trình bày được KN bản đồ và 1 vài đặc điểm của bản đồ theo các phương pháp chiếu đồ khác nhau. Biết 1 số việc phải làm khi vẽ bản đồ như thu thập thông tin về các đối tượng địa lí, biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách dùng kí hiểu để thể hiện các đối tượng. Đồng thời có kỹ năng quan sát và vẽ bản đồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 6 bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 6BÀI 2: BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I. Bản đồ là gì ?Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác vềmột khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đấttrên một mặt phẳng.II. Vẽ bản đồ :Là biểu hiện mặt cong hình cầu củaTrái Đất lên mặt phẳng của giấy bằngcác phương pháp chiếu đồ.Bề mặt Địa Cầu được dàn phẳngNhận xét về hình dạng củakinh tuyến, vĩ tuyến trênhình?Nhóm 1-2 : Hình 5.Nhóm 3-4 : Hình 6.Nhóm 5-6 : Hình 7.Kinh tuyến và vĩ tuyến song song và vuônggóc với nhau.Kinh tuyến là những đường cong.Vĩ tuyến là các đường thẳng.Kinh tuyến và vĩtuyến đều là cácđường cong.- Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ có sự biếndạng so với thực tế.- Càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn.III. Một số công việc phải làm khi vẽbản đồ :- Thu thập thông tin về đối tượng Địa Lý.- Tính tỉ lệ, lựa chọn các ký hiệu để thể hiện cácđối tượng Địa Lý trên bản đồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý 6 bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 6BÀI 2: BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I. Bản đồ là gì ?Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác vềmột khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đấttrên một mặt phẳng.II. Vẽ bản đồ :Là biểu hiện mặt cong hình cầu củaTrái Đất lên mặt phẳng của giấy bằngcác phương pháp chiếu đồ.Bề mặt Địa Cầu được dàn phẳngNhận xét về hình dạng củakinh tuyến, vĩ tuyến trênhình?Nhóm 1-2 : Hình 5.Nhóm 3-4 : Hình 6.Nhóm 5-6 : Hình 7.Kinh tuyến và vĩ tuyến song song và vuônggóc với nhau.Kinh tuyến là những đường cong.Vĩ tuyến là các đường thẳng.Kinh tuyến và vĩtuyến đều là cácđường cong.- Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ có sự biếndạng so với thực tế.- Càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn.III. Một số công việc phải làm khi vẽbản đồ :- Thu thập thông tin về đối tượng Địa Lý.- Tính tỉ lệ, lựa chọn các ký hiệu để thể hiện cácđối tượng Địa Lý trên bản đồ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Địa lý 6 bài 2 Bài giảng điện tử Địa lý 6 Bài giảng điện tử lớp 6 Bài giảng lớp 6 môn Địa lý Cách vẽ bản đồ Khái niệm bản đồ Tầm quan trọng của bản đồTài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 59 0 0 -
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 trang 47 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 101: Luyện tập
13 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9: Sự đa dạng của chất
26 trang 43 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn
20 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 6 - Bài 2: Trang phục trong lễ hội
22 trang 41 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 6 bài 16: Định dạng văn bản
41 trang 39 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 6 - Bài 5: Internet
18 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng
19 trang 39 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 6 bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
13 trang 37 0 0